BachHoa24.com
Tìm nâng cao      
  Ðăng nhập | Tạo tài khoản  
Trang chủ » 8. Mặt hàng khác » Hoa- Quà tặng- Thủ công mỹ nghệ » Chi tiết tin

Đạt Ma Quá Hải (DM121)

  Khu vực: Tp. Hồ Chí Minh    -   Ngày đăng: 17/01/2015 10:00   -   Đã xem: 312
Đạt Ma Quá Hải (DM121)
[1] Đạt Ma Quá Hải (DM121)
Đạt Ma Quá Hải (DM121)

Mã tin :  1444766     Nâng cấp tin qua ĐTDĐ ==> Đạt Ma Quá Hải (DM121)Nâng cấp tin qua ĐTDĐ
Liên hệ :     Công ty TNHH Toàn Năng Gia Lai, Tên: Phạm Hoàng, Đ/c: 118 Lê Văn Lương, P. Tân Hưng, Q.7, Tp. Hồ Chí Minh , Tel: 0908907749

Liên hệ người đăng ==> Đạt Ma Quá Hải (DM121)         Gửi cho bạn bè ==> Đạt Ma Quá Hải (DM121)Báo tin xấu ==> Đạt Ma Quá Hải (DM121)

 Đạt Ma Quá Hải - (Gỗ hương, cao 86cm x dài 42cm); [Xem chi tiết...]
Bồ Đề Đạt Ma là cái tên vô cùng nổi tiếng với những ai quan tâm đến võ thuật truyền thống Trung Quốc. Người ta nói rằng, ông là tác giả của bộ tuyệt học Dịch Cân Kinh và Tẩy Tủy Kinh, là người sáng lập võ phái Thiếu Lâm lừng danh. Thực ra, chuyện Bồ Đề Đạt Ma có phải là ông tổ của võ thuật Trung Quốc hay không, vẫn còn là chuyện phải bàn. Song có một điều chắc chắn rằng Bồ Đề Đạt Ma là vị đại sư không thể không nhắc tới trong lịch sử Thiền tông Trung Quốc…
Đạt Ma Quá Hải
Đạt Ma Quá Hải gỗ hương
Đạt Ma Quá Hải
Pho tượng mặt được làm rất có hồn
Chuyến du hành huyền thoại trên đất Đông thổ
Mặc dù được coi là ông tổ sáng lập nên trường phái Thiền tông Trung Quốc, nhưng Bồ Đề Đạt Ma lại có gốc gác từ tận bên Thiên Trúc. Người ta nói rằng, Bồ Đề Đạt Ma vốn có tên tục là Bồ Đề Đa La, là con trai thứ ba của quốc vương nước Hương Chí, nam Thiên Trúc.
Một lần, vị tổ thứ 27 của nhà Phật là Bát Nhã Đa La đến nước Hương Chí, gặp Bồ Đề Đạt Ma, thấy vị vương tử này có nhiều nét đặc biệt, mới bảo cùng hai anh của mình bàn luận về chữ Tâm. Bát Nhã Đa La thấy Bồ Đề Đa La là người có ngộ tính, nhỏ tuổi nhưng đã nói được điểm quan trọng của chữ Tâm, mới khuyên rằng: “Hoàng tử đối với chư pháp đã được thông đạt, vậy Hoàng tử nên lấy tên là Ðạt Ma, có nghĩa là rộng lớn, thông đạt”. Cũng kể từ đó, vị hoàng tử thứ 3 của Hướng Chí quốc có tên thành Đạt Ma, xuất gia làm sư, bái Bát Nhã Đa La làm thầy.
Sau nhiều năm tu hành, với trí thông minh và ngộ tính tuyệt vời của mình, Bồ Đề Đạt Ma được Bát Nhã Đa La lựa chọn là người kế thừa của mình, trở thành vị tổ thứ 28 của Phật giáo trên đất Thiên Trúc. Chuyện kể rằng, trước khi truyền pháp cho Đạt Ma, tổ thứ 27 cho gọi Đạt Ma đến và hỏi: “Trong mọi thứ, thứ gì vô sắc?" Bồ Đề Đạt Ma đáp: "Vô sinh vô sắc". Bát Nhã Đa La lại hỏi tiếp: "Trong mọi thứ, cái gì vĩ đại nhất?" Bồ Đề Đạt Ma lại đáp: "Phật pháp vĩ đại nhất”, nghe xong, Bát Nhã Đa La quyết định chọn Đạt Ma làm truyền nhân thứ 28 của nhà Phật.
Khi Bát Nhã Đa La qua đời, Đạt Ma nhớ lời thầy dặn, phải xuất dương truyền pháp thì mới nên sự nghiệp vĩ đại nên khi tuổi đã cao mới xuống thuyền ra khơi đến đất Đông Thổ. Đó là vào khoảng những năm 520 sau Công nguyên, tức đời Vũ Đế nhà Lương. Vũ Đế vốn là người sùng Phật, nghe tin có vị đại sư từ Thiên Trúc tới Đông thổ truyền giáo, mới mời đến Kiến Nghiệp, kinh đô nước Lương để gặp mặt, bàn chuyện Phật. Đạt Ma nhận lời đến gặp Vũ Đế, song nói chuyện không hợp.
Qua lần nói chuyện đó, Đạt Ma biết rằng, lý tưởng Phật giáo của Vũ Đế không giống với mình, khó có thể phát huy được những tư tưởng của mình nên quyết định cáo từ. Chuyện kể rằng, sau khi từ biệt Vũ Đế, Đạt Ma lấy một cọng cỏ ném xuống sông rồi đứng trên cọng cỏ mà qua sông Dương Tử, đi về phía bắc, đến thành Lạc Dương, kinh đô Bắc Ngụy. Năm Hiếu Xương thứ 3 đời vua Hiếu Minh Đế nhà Bắc Ngụy (tức năm 527), Đạt Ma lên Tung Sơn đến Thiếu Lâm Tự truyền bá Thiền tông. Đó là thời điểm diễn ra sự tích 9 năm thiền định nổi tiếng của Bồ Đề Đạt Ma.
Chuyện kể rằng, khi đến chùa Thiếu Lâm, Bồ Đề Đạt Ma ngồi quay mặt vào vách đá thực hành thiền định, suốt 9 năm liền không nói gì. Những người thời bấy giờ không hiểu gì, chỉ thấy lạ nên gọi ông là “Quan bích Bà la môn”, nghĩa là ông sư Bà la môn nhìn tường. Trong thời gian ấy, có nhà sư ở Tung Sơn tên là Thần Quang, học rộng biết nhiều, nghe chuyện của Đạt Ma nên đến xin bái kiến. Đạt Ma vẫn quay mặt vào bức tường, không nói năng gì. Thần Quang không nản, nhủ rằng: “Người xưa cầu đạo, đều phải trải qua gian nan thử thách, chịu những điều người thường không chịu được”. Giữa đêm tháng chạp, tuyết bay mù mịt, Thần Quang đứng chờ bất động bên ngoài chùa, sáng ra tuyết ngập đến đầu gối.
Đạt Ma lúc ấy mới hỏi: “Ngươi đứng mãi trong tuyết để chờ gì vậy?” Thần Quang khóc mà nói: “Chỉ mong được đại sư truyền đạo”. Biết Đạt Ma còn e mình chỉ nhất thời kích động, sợ không thể kiên nhẫn học đạo, Thần Quang liền rút đao tự chặt đứt cánh tay trái, đặt trước mặt Đạt Ma, bày tỏ quyết tâm của minh. Lúc bấy giờ, Đạt Ma mới nhận Thần Quang làm đệ tử, đổi pháp danh là Huệ Khả. Huệ Khả sau này chính là vị tổ thứ hai của dòng Thiền tông ở Trung Quốc.
Sau 9 năm lưu lại Trung Quốc truyền giáo, Đạt Ma có ý muốn quay về Ấn Độ nên cho gọi các đệ tử của mình đến nói: “Giờ ta ra đi sắp tới, vậy mỗi đệ tử hãy nói cho ta nghe sở đắc của mình”. Các đệ tử mỗi người lần lượt đều tiến lên phía trước nói những điều mà mình học được, chỉ riêng Huệ Khả là đứng yên không nói gì. Đạt Ma mỉm cười nói với Huệ Khả: “Ngươi đã có được phần tủy của ta rồi”.
Nói xong Đạt Ma quyết định truyền tâm ấn cùng cuốn kinh Lăng già cho Huệ Khả rồi nói: “Ta từ Nam Ấn sang đến phương Đông này, thấy Thần Châu có đại thừa khí tượng, cho nên vượt qua nhiều nơi, vì pháp tìm người. Nay được ngươi để truyền thọ y pháp, ý ta đã toại!”. Đến năm Thiên Bình thứ ba nhà Đông Ngụy, tức năm 536, Đạt Ma viên tịch ở Lạc Tân. Các đệ tử chôn cất ông ở chùa Định Lâm, núi Hùng Nhĩ, nay thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
Và cái chết bí hiểm của vị đại sư Thiên Trúc
Về cái chết của Bồ Đề Đạt Ma đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi. Nhiều người nói, sau khi truyền giáo ở Trung Quốc, Đạt Ma quay trở lại Thiên Trúc và qua đời ở đây. Có người lại nói, Đạt Ma viên tịch tại Trung Quốc vào năm 536 và được chôn cất tại đây. Tuy nhiên, khiến nhiều người tranh cãi hơn cả chính là câu chuyện Đạt Ma bị đầu độc mà chết.
Chuyện kể rằng, thời điểm Đạt Ma đến Trung Quốc truyền pháp, có một vị quốc sư nhà Bắc Ngụy là Bồ Đề Lưu Chi rất ghen ghét vì danh tiếng của Đạt Ma nên tìm mọi cách hãm hại. Lưu Chi sai người bỏ chất độc vào cơm của Đạt Ma, định hại chết ông. Đạt Ma biết trong cơm có độc nhưng vẫn ăn. Tuy nhiên, sau khi ăn, từ miệng Đạt Ma nôn ra một con rắn, nhờ thế mọi chất độc đều tiêu tan hết, Đạt Ma bình an vô sự. Lưu Chi nhiều lần tìm cách hạ độc Đạt Ma, Đạt Ma vẫn biết, nhưng lần nào cũng không hề hấn gì. Lưu Chi có ý sợ, nhưng càng nuôi dã tâm hại Đạt Ma bằng được.
Khi chọn được Huệ Khả làm người kế thừa tâm ấn, nghĩ rằng, công việc của mình tại Đông Thổ đã toại nguyện nên Đạt Ma quyết định không tự cứu mình nữa. Đó là lần thứ 7, Lưu Chi sai người bỏ độc vào cơm của Đạt Ma. Đạt Ma vẫn ăn cơm như bình thường, nhưng lần này không có con rắn nào được nôn ra, Đạt Ma cứ ngồi như vậy an nhiên tịch diệt. Sau khi Đạt Ma viên tịch, các đệ tử mới cho thi thể sư vào trong một quan tài bằng gỗ, an táng tại chùa Định Lâm.
Câu chuyện viên tịch của Đạt Ma chưa dừng lại ở đó. Sử sách còn chép lại rằng, ba năm sau ngày Đạt Ma viên tịch, một vị quan nhà Ngụy tên là Tống Vân đi sứ Tây Vực khi qua ngọn Thông Lĩnh thì gặp một vị sư tay cầm chiếc giày đang đi như bay về hướng Tây. Tống Vân biết đó là sư Đạt Ma, từ Thiên Trúc đến Đông Thổ truyền pháp, mới chặn lại hỏi: “Đại sư, pháp của ngài đã truyền cho ai rồi?”.
Đạt Ma đáp: “Sau này ngươi sẽ biết, giờ ta phải đi Thiên Trúc rồi!”. Nói xong, Đạt Ma bỏ chiếc giày đang cầm trên tay đưa cho Tống Vân, nói: “Ngươi hãy dùng chiếc giày này mau trở về đi, chủ nhà ngươi khó mà qua được ngày hôm nay”. Ngẩn ngơ, Tống Vân từ giã Đạt Ma rồi hấp tấp trở về kinh thành thì quả thực vua Minh Ðế đã băng hà.
Tống Vân thấy việc Đạt Ma nói rất đúng, nên đem Đạt Ma dự báo trước cái chết của Minh Đế tâu lên với vua Hiếu Trang mới vừa tức vị. Nhà vua không tin, cho lệnh tống giam Tống Vân vào ngục tối. Một thời gian sau, khi đã bớt giận, vua Hiếu Trang mới cho gọi Tống Vấn đến và hỏi rõ ngọn ngành. Tống Vân lúc này mới đem chuyện gặp Đạt Ma nói lại với vua. Vua nghe xong ra lệnh quật mộ Đạt Ma lên để kiểm chứng. Khi quan tài được mở ra, trong quan tài không có gì cả, ngoài một chiếc dày cũ. Các vị quan được lệnh khám xét quan tài thấy vậy vô cùng kinh ngạc, đem mọi chuyện về tâu lại với vua. Vua nghe thấy vậy, mới tin những gì Tống Vân nói là thực bèn ra lệnh cho đưa chiếc giày còn lại của Đạt Ma về chùa Thiếu Lâm để thờ ở đó.
Việc Đạt Ma được coi như ông tổ sáng lập nên võ phái Thiếu Lâm là vì một phần lớn thời gian truyền giáo ở Trung Quốc, Đạt Ma chủ yếu tu hành ở chùa Thiếu Lâm. Người ta nói rằng, trong thời gian ở chùa Thiếu Lâm tu Thiền, do suốt ngày thiền định không tránh khỏi cơ thể mệt mỏi, rất nhiều lần Đạt Ma thấy các đệ tử ngủ gật khi ngồi thiền quá lâu.
Lại thêm thời bây giờ, Thiếu Lâm Tự được xây dựng ở vùng rừng già núi sâu, khó tránh khỏi thời tiết khắc nghiệt cũng như sự tấn công của thú dữ. Để phòng tránh thú dữ cũng như rèn luyện thân thể cho người học đạo, Đạt Ma đã mô phỏng những động tác của người lao động xưa, sáng tạo nên “Hoạt thân pháp”, cũng tức là hình thức đầu tiên của “Thiếu Lâm Quyền” lừng danh sau này.
Việc Đạt Ma sáng tạo nên những hình thức ban đầu của các tuyệt kỹ Thiếu Lâm là rất có thể, tuy nhiên, việc người ta gắn tên tuổi của Đạt Ma với bộ tuyệt học Dịch Cân Kinh và Tẩy Tủy Kinh nổi tiếng trong lịch sử cho tới nay vẫn còn gây ra rất nhiều tranh cãi. Song có một điều chắc chắn rằng Bồ Đề Đạt Ma là vị đại sư không thể không nhắc tới trong lịch sử Thiền tông Trung Quốc…
Ngày hết hạn: 17/04/2019 10:00
Các tin khác cùng người đăng » Phạm Hoàng
Tp. Hồ Chí Minh: Tượng Phật Di Lặc gỗ nu hương (PL582) CL1444766P2 Tượng Phật Di Lặc gỗ nu hương (PL582)  (688)
Tượng gỗ nu hương Phật Di Lặc. Cao 42cm x rộng 28cm; [Xem chi tiết. ..] Phật Di Lặc đứng cây tùng, tay cầm tràng hạt và túi càn khôn Phật Di Lặc .. .
10,300,000 đ Tp. Hồ Chí Minh
30/05/2016
Tp. Hồ Chí Minh: Phật Di Lặc gỗ hương ôm đá (S1023) CL1444766P2 Phật Di Lặc gỗ hương ôm đá (S1023)  (744)
Tượng Phật Di Lặc gỗ ôm đá. Cao 54cm x rộng 47cm; [Xem chi tiết. ..] Phật Di Lặc gỗ ôm đá sản phẩm có 102 (một không hai) Phật Di Lặc trong Phong .. .
16,000,000 đ Tp. Hồ Chí Minh
29/05/2016
Tp. Hồ Chí Minh: Tượng Phật Di Lặc để xe ô tô (X208) CL1444766P2 Tượng Phật Di Lặc để xe ô tô (X208)  (611)
Tượng Phật Di Lặc để xe ô tô hoặc để trên bàn làm việc, gỗ rất thơm; [Xem chi tiết. ..] Đặt tượng Phật trong xe ô tô giúp giảm bớt lo âu, tránh tai .. .
1,600,000 đ Tp. Hồ Chí Minh
28/05/2016
Tp. Hồ Chí Minh: Phượng hoàng vũ (MSP: LC210) CL1444766P2 Phượng hoàng vũ (MSP: LC210)  (518)
Chim Phượng Hoàng. cao 68cm x rộng 40cm. [Xem chi tiết. ..] Phượng hoàng là một trong tứ linh trong phong thủy và là vua của tất cả những loài có .. .
12,000,000 đ Tp. Hồ Chí Minh
26/05/2016
Tp. Hồ Chí Minh: Phật Di nhị Phúc (PL581) CL1444766P2 Phật Di nhị Phúc (PL581)  (483)
Tượng Phật Di Lặc nhị phúc. Gỗ hương, Ngang 56cm x cao 26cm, sâu 32cm. [Xem chi tiết. ..] Phật Di Lặc Trong Phong Thủy. Phật Di Lặc là biểu tượng cho .. .
6,000,000 đ Tp. Hồ Chí Minh
25/05/2016
Các tin khác cùng người đăng » Phạm Hoàng (213)
Các tin đăng trước cùng danh mục » Trang chủ » 8. Mặt hàng khác » Hoa- Quà tặng- Thủ công mỹ nghệ
 Xem từ 16 đến 30 (của 3359 Rao vặt)           1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ...         
Tp. Đà Nẵng: Nhung Hươu - Quà tặng sức khoẻ ý nghĩa cho người thân, sếp, đối tác. .. CL1444766P2 Nhung Hươu - Quà tặng sức khoẻ ý nghĩa cho người thân, sếp, đối tác. ..  (811)
Giá bán: 1. 300. 000đ/ 100g (giá có thể biến động theo thị trường, liên hệ 0978 999 067 để biết cụ thể) - Mỗi cặp nặng trên dưới bốn lạng (400g), có .. .
1,300,000 đ
/ 100g
Tp. Đà Nẵng »
Q. Hải Châu

12/01/2015
Tp. Hồ Chí Minh: Bán Nhung Hươu tại TP. Hồ Chí Minh giá rẻ CL1444766P2 Bán Nhung Hươu tại TP. Hồ Chí Minh giá rẻ  (1,043)
Giá khuyến mại: 850. 000đ/ 100g Tặng 01 chai rượu huyết nhung 300ml. Giá cũ: 950. 000vnđ/ 100g Cam kết: Cam kết nhung tươi nguyên, chất lượng tốt nhất .. .
850,000 đ
/ lạng gác s
Tp. Hồ Chí Minh »
Q. Tân Phú

12/01/2015
Tp. Hồ Chí Minh: Phật Di Lặc gỗ hương ôm đá (PL501) CL1444766P2 Phật Di Lặc gỗ hương ôm đá (PL501)  (466)
Tượng Phật Di Lặc gỗ hương ôm đá ​(cao 68cm ngang 52); [Xem chi tiết. ..] Phật Di Lặc là biểu tượng tuyệt đối của hạnh phúc trong phong thủy. Theo .. .
18,000,000 đ Tp. Hồ Chí Minh
11/01/2015
Tp. Hồ Chí Minh: Tượng gỗ Bồ Đề Đạt Ma (DM119) CL1444766P2 Tượng gỗ Bồ Đề Đạt Ma (DM119)  (542)
Tổ sư Bồ Đề Đạt Ma - Gỗ hương, cao 99cm x rộng 66cm; [Xem chi tiết. ..] Đại lược tà chánh đôi điều mà thôi. [Tụng rằng: ] Tâm tâm tâm không thể tìm/ .. .
29,000,000 đ Tp. Hồ Chí Minh
10/01/2015
Tp. Hồ Chí Minh: Giỏ Quà Tết Giá Rẻ - Nhận Gói Quà Tết CL1444766P2 Giỏ Quà Tết Giá Rẻ - Nhận Gói Quà Tết  (1,029)
Quà Tết 2015 Quà Tết Sang Trọng – Chất Lượng - Đẹp – Đôc Đáo - Giá Hợp Lý Nhân dịp xuân 2015 sắp đến, kính chúc Quý khách hàng một năm mới AN KHANG .. .
Tp. Hồ Chí Minh
09/01/2015
Bình hoa pha lê mại vàng - quà tặng cao cấp, quà tặng cuối năm  (335)
Bình hoa pha lê mạ vàng mang lại sự sang trọng cho ngôi nhà của bạn, kiểu dáng, họa tiết hoa văn đa dang và lạ mắt, đặc biệt được mạ vàng bởi lớp .. .
Tp. Hồ Chí Minh »
Q. 3

08/01/2015
Bình hoa thủy tinh vẽ vàng - trang trí nội thất chào đón năm mới  (289)
Với đường nét đơn giản cùng những họa tiết hoa văn vẽ vàng đầy tinh sảo và điệu nghệ được in trên nền của lớp thủy tinh màu mang đến cho từng sản .. .
Tp. Hồ Chí Minh »
Q. 3

08/01/2015
Tp. Hồ Chí Minh: Thiềm thừ gỗ nu nghiến (TT205) CL1444766P2 Thiềm thừ gỗ nu nghiến (TT205)  (1,069)
Thiềm thừ gỗ nu nghiến hay còn gọi Cóc vàng (Ngang 40cm x rộng 46cm); [Xem chi tiết. ..] Thiềm thừ làm từ gỗ nu nghiến, gai trên lưng hoàn toàn tự .. .
6,900,000 đ Tp. Hồ Chí Minh
08/01/2015
Tp. Hồ Chí Minh: Bàn thờ Thần tài ông Địa (DR6898) CL1444766P2 Bàn thờ Thần tài ông Địa (DR6898)  (783)
Bàn thờ Thần Tài Ông Địa bằng gỗ gõ đỏ (gỗ bên) - Rộng 68cm x Cao 98cm; [Xem chi tiết. ..] Bàn thờ được làm bằng gỗ gõ đỏ tự nhiên - kích thước theo .. .
9,000,000 đ Tp. Hồ Chí Minh
08/01/2015
Tp. Hà Nội: Đèn chiếu sao tự quay và phát nhạc giá cực rẻ CL1444766P2 Đèn chiếu sao tự quay và phát nhạc giá cực rẻ  (227)
Bạn là người lãng mạn và rất yêu thích ngắm trời đêm với những vì sao lấp lánh, nhưng bạn đã bao giờ tưởng tượng căn phòng của mình có thể biến .. .
150,000 đ
/ cái
Tp. Hà Nội »
Q. Thanh Xuân

08/01/2015
Tp. Hồ Chí Minh: Tượng Phật Di Lặc bằng gỗ hương (PL500) CL1444766P2 Tượng Phật Di Lặc bằng gỗ hương (PL500)  (1,102)
Tượng Phật Di Lặc bằng gỗ hương ​(ngang 59cm x sâu 38cm x cao 29cm); [Xem chi tiết. ..] Phật Di Lặc là biểu tượng tuyệt đối của hạnh phúc trong phong .. .
6,800,000 đ Tp. Hồ Chí Minh
07/01/2015
mã đáo thành công_mang lại may mắn cho một năm mới  (212)
Nhân dịp cuối năm mọi người dành cho nhau lời chúc may mắn mong rằng một năm mới phát tài phát lộc;kèm theo đó là những món quà ý nghĩa. Chính vì .. .
Tp. Hồ Chí Minh »
Q. 3

07/01/2015
Cây mai thủy tinh_Rộn ràng đón xuân về  (224)
Cây Mai ngày tết biểu hiện sự cao thượng, tình người, giàu sang phú quý, là món quà mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam. Dùng trang trí nội thất hay .. .
Tp. Hồ Chí Minh »
Q. 3

07/01/2015
Máy Xung Điện 4 miếng dán sky - 208 giá hạt dẻ  (215)
Một ngày bạn có tới 8 tiếng ngồi ở bàn làm việc, miệt mài bên chiếc máy tính. Thời gian còn lại bạn ở trên đường, ở nhà bếp nấu ăn, giặt quần áo, .. .
120,000 đ
/ bộ
Tp. Hà Nội »
Q. Thanh Xuân

07/01/2015
Máy massage đầu ra kép đa chức năng 8 miếng dán giá rẻ  (198)
Sau một ngày làm việc vất vả, mệt mỏi cơ thể bạn trở nên căng cứng và mỏi rã rời, bạn chỉ muốn được nghỉ ngơi, thư giãn và ngủ một giấc ngon lành. .. .
155,000 đ
/ bộ
Tp. Hà Nội »
Q. Thanh Xuân

07/01/2015
 Xem từ 16 đến 30 (của 3359 Rao vặt)           1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ...         
Xem thêm » Trang chủ » 8. Mặt hàng khác » Hoa- Quà tặng- Thủ công mỹ nghệ (5,232)
Tìm liên quan » Đạt Ma Quá Hải (DM121)
Đang xem » Đạt Ma Quá Hải (DM121)