Chúng ta cùng học ngữ pháp Tiếng Nhật thông qua một số cấu trúc diễn tả khả năng sau đây nhé.
-
Diễn tả khả năng làm được việc gì đó – する力がある
- 私は漢字がきれいに書けません。
- オリンピックの選手はとても速く泳げます。
Ở ví dụ (1) nếu nói “viết kanji” sẽ dùng 「汉字をかきます」 và trợ từ sẽ là 「を」. Nhưng nếu nói “có thể viết kanji” thì trợ từ phải là 「が」. Nếu động từ dạng khả năng, người ta hay dùng trợ từ 「が」. Chỉ dùng 「を」 để nhấn mạnh cho danh từ đằng trước.
2. Diễn tả “có thể làm được, được phép làm – してもいい、だいじょうぶだ
この水はきたなくて飲めません。
この部屋でタバコが吸えますか。
3.Biểu thị tính chất sự vật – 性質
Động từ dạng khả năng thể hiện tính chất sự vật. Chủ ngữ là vật.
このナイフはよく切れるので、気をつけて。
その本はよく売れます。ベストセラーです。
4. Biểu thị khả năng của thị giác – 見える
Dạng khả năng 「みる」 có 2 loại là 「みられる」 và 「みえる」. Cách sử dụng chúng khác nhau nên phải hết sức lưu ý.
- 「みえる」 diễn tả một vật “có thể nhìn thấy được”. Chủ ngữ là vật và trợ từ 「が」đứng sau chủ ngữ.
- 「みえる」 thể hiện năng lực thuộc về thị giác.
a ~(物)が見える
- 天気が悪くて富士山が見えませんでした。
- 窓から海が見える。すばらしい景色だ。
b 見る力がある
- めがねをかけると、遠くまでよく見える。
- 猫は暗いところでも目が見える。
E, Khả năng của thính lực – 聞こえる
Dạng khả năng 「きく」 cũng có 2 loại chính là 「きける」。 và 「きこえる」 với cách dùng khác nhau.
「きこえる」 biểu thị “một loại âm thanh nào đó có thể nghe thấy”, một nghĩa khác là “có khả năng nghe thấy”
a 聞く力がある
- 年をとると耳が遠くなり、人の話が聞こえなくなります。
b ~(物)が聞こえる
(2) 隣のテレビの音がいつも聞こえる。うるさくて勉強ができない。
VD1. Tuổi tác cao, tai lãng, nghe không rõ tiếng người ta nói
VD2. Lúc nào cũng nghe thấy tiếng TV nhà bên cạnh. Ồn quá không thể học được.
Trên đây là một số cấu trúc dạng khả năng trong Tiếng Nhật. Chúc các bạn học ngữ pháp Tiếng Nhật hiệu quả.