Nguyên nhân và phương pháp chữa trị bệnh tiểu đường tuýp 2
Theo bác sĩ Gilles Dauptain (Hội Sản – Phụ khoa Pháp), tiểu đường thai kỳ làm tăng nguy cơ chứng tiền động kinh và mổ lấy thai ở người mẹ; những thai phụ thừa cân hoặc béo phì cũng có nguy cơ tiền động kinh và mổ lấy thai. Do vậy, các thai phụ nếu kết hợp cả tiểu đường thai kỳ và béo phì sẽ làm tăng các nguy cơ nói trên. Còn biến chứng ở trẻ, thai to bất thường là hệ quả thường gặp nhất của bà mẹ mang thai bị tiểu đường.
-----> Thông tin về sản phẩm May do huyet ap dien tu sử dụng tại nhà
Việc tầm soát tiểu đường thai kỳ, lý tưởng nhất theo các bác sĩ là phải xác định được những phụ nữ có nguy cơ cao mắc bệnh. Khuyến cáo tầm soát tiểu đường thai kỳ khi có ít nhất một trong những tiêu chuẩn sau: người mẹ mang thai ở tuổi từ 35 trở lên; chỉ số BMI từ 25 kg/m2 (dấu hiệu thừa cân); tiền căn gia đình thuộc hệ thứ nhất có người bị tiểu đường; tiền căn bản thân thai phụ đã bị tiểu đường thai kỳ; hoặc đẻ con với thai to.
--------> Hướng dẫn cách lựa chọn Máy đo đường huyết nào tốt
Trong trường hợp tiểu đường thai kỳ ổn định, không có các bệnh lý khác, và không yếu tố nguy cơ kèm theo thì việc theo dõi lâm sàng không khác biệt ở các thai kỳ sau; nếu có các nguy cơ đi kèm (béo phì, đường huyết không ổn định, tăng huyết áp) thì cần kiểm soát huyết áp và nhịp tim thai phải đều đặn, và tăng cường theo dõi hơn nữa khi thai nhi ở tuần thứ 32 trở đi. Và, khi sinh, nên mổ lấy thai trong trường hợp bà mẹ mang thai có bệnh tiểu đường mà trọng lượng thai nhi trên 4.250g hoặc 4.500g. Tùy từng trường hợp, bác sĩ sẽ cân nhắc việc lợi, hại cụ thể khi mổ bắt thai.
------> Tìm hiểu thông tin về Gia may do duong huyet
Biến chứng mạch máu có thể biểu hiện ở mắt với cảm giác nhìn mờ, giảm thị lực; ở thận triệu chứng ban đầu là phù mắt cá chân, cẳng chân hay cẳng tay. Một số bệnh lý tim mạch như đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, xơ vữa động mạch và cao huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường đều có thể là những biến chứng của bệnh. Biến chứng thần kinh, chiếm khoảng 50% trên tổng số bệnh nhân đái tháo đường với các dấu hiệu ban đầu như: tê bì, châm chích, bỏng rát và đau bắt đầu ở đầu ngón và lan dần lên phía trên… Một số biến chứng khác cũng có thể được phát hiện như: nhiễm trùng dai dẳng ở nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể (miệng, nướu răng, phổi, da, chân…).
Có một cơ chế chung để giải thích cho các biến chứng này, đó là do lượng đường trong máu cao làm tổn thương mạch máu, dây thần kinh, làm giảm khả năng miễn dịch và tăng nguy cơ nhiễm trùng ở bệnh nhân đái tháo đường.
Người bệnh cần làm gì để phòng ngừa biến chứng
Mạch máu bị tổn thương dẫn đến sự nuôi dưỡng kém hiệu quả là nguyên nhân chính gây ra biến chứng. Do vậy người bệnh cần phối hợp điều chỉnh chế độ ăn, giảm cân, chế độ tập luyện cùng với các thuốc điều trị để duy trì nồng độ đường huyết sát với ngưỡng bình thường nhằm giảm tỉ lệ của biến chứng. Giải pháp hỗ trợ điều trị từ thực phẩm chức năng, là xu hướng được được nhiều người lựa chọn vì độ an toàn cao và thích hợp cho việc sử dụng lâu dài. Nhưng những sản phẩm đó cần đáp ứng được cả 2 yếu tố bảo vệ mạch máu, tế bào và ổn định đường huyết thì mới mang lại hiệu quả thực sự cho người bệnh.
Hiện nay, sản phẩm Hộ Tạng Đường đã và đang được người tiêu dùng ghi nhận là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp kiểm soát các yếu tố nguy cơ gây biến chứng, cũng như hỗ trợ điều trị biến chứng. Một số thành phần có trong Hộ Tạng Đường giúp bảo vệ mạch máu, tế bào; giúp tăng sự nhạy cảm của cơ thể với Insulin (đề kháng Insulin làm cho việc kiểm soát đường huyết không hiệu quả). Với người bệnh đái tháo đường, sử dụng Hộ Tạng Đường sớm sẽ góp phần hạn chế những hậu quả nặng nề do biến chứng gây ra.