- Làm giảm độ cứng để dễ dàng gia công cơ khí (cắt, bào, tiện…..)
- Làm tăng thêm độ dẻo để dễ gia công biến dạng (dập, cán, kéo….)
- Khử bỏ ứng suất bên trong sinh ra trong quá trình Gia công cơ khí
- Làm đồng đều thành phần hóa học trong toàn bộ chi tiết (ủ khuếch tán)
- Làm nhỏ hạt.
3. Các phương pháp Ủ
3.1 Phương pháp không có chuyển biến pha:
T< 7270C, không có chuyển biến P -> As
+ Ủ thấp (200 – 600oC): Làm giảm hoặc khử bỏ ứng xuất bên trong chi tiết sau đúc, Gia công cơ khí.
200 – 400oC: Khử một phần ứng xuất.
400 – 600oC: Khử hoàn toàn ứng xuất.
Đặc điểm: Độ cứng không giảm.
+ Ủ kết tinh lại (600 – 700oC cho thép C): Phục hồi tính dẻo dai cho chi tiết qua BD
Đặc điểm: Độ cứng giảm, Độ dẻo tăng.
3.2 Phương pháp ủ có chuyển biến pha.
+ Ủ Hoàn toàn (Thép TCT): Nhận được tổ chức [Feα + P(tấm)]
+ Ủ cầu hóa: Mục đích tạo thành P hạt.
+ Ủ Đẳng nhiệt: Áp dụng cho thép hợp kim cao. Mục đích nhận được P -> Độ cứng thấp (T ~ A1- 50oC)
+ Ủ khuếch tán: Áp dụng cho thép HK cao bị thiên tích khi đúc -> T Ủ rất cao 1100oC – 1150oC, thời gian Ủ 10 – 15h -> Sau đó Ủ hạt lớn, Ủ hay cán làm nhỏ hạt.
Xem thêm: Thép SKD11 là gì?
CHÚNG TÔI CHUYÊN NHIỆT LUỆN, XỬ LÝ NGHIỆT, TÔI, RAM, Ủ MỀM
HÃY GỌI NGAY CHO CHÚNG TÔI - CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG PHỤC VỤ
CÔNG TY THÉP QUANG MINH
Office: Lầu 6, Tòa nhà Fimexco, 231 - 233 Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Quận 1, TP. HCM
Tel: 0906.99.33.35 - Fax:(08) 6255 6619
Hotline: 0906.99.33.35 - 0975.425.228
Email: sales.thepquangminh@gmail.com