|
Trợ giúp |
|
|
|
|
» Kết quả tìm kiếm » Du học để... làm trang trại
|
|
|
|
|
Anh quyết định “nhường” lại công việc nấu cỗ cho vợ, rồi chuyển đổi 1 mẫu ruộng của nhà để làm trang trại. Anh đào 2 ao nuôi cá, trên bờ trồng đu đủ, nhãn, chuối tiêu hồng và xây chuồng nuôi lợn thịt. Cùng học nấu ăn ở Hà Nội, anh Hà Văn Kiên (thôn Then, xã Thái Đào, Lạng Giang, Bắc Giang) nên duyên với chị Nguyễn Thị Thu (Hà Nội). Cưới xong, vợ chồng về quê anh thuê một cửa hàng nhỏ ở phố Thái Đào để kinh doanh đồ ăn uống. Đang kinh doanh tốt, năm 2011 hợp đồng thuê cửa hàng kết thúc, chủ nhà ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Một lần xem ti vi thấy nông dân nhiều nơi làm giàu từ trang trại chăn nuôi, anh Vóc liên hệ thấy vùng đất Ba Mô của thôn 3 xã mình cũng phù hợp để làm trang trại. Năm 1984, hoàn thành nghĩa vụ quân sự, anh Võ Đình Vóc (xóm 5, xã Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) về quê lấy vợ. Bố mẹ nghèo, đông con, vợ chồng anh ra ở riêng cũng chẳng có tài sản gì đáng giá. Để mưu sinh, anh làm đủ nghề. Một lần xem ti vi thấy ND nhiều nơi làm giàu từ trang trại chăn nuôi, anh liên hệ thấy vùng đất Ba Mô của ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Với quyết tâm làm giàu, ông thương binh Lê Thành Trung ở tổ 4, phường Hòa Thuận Tây, quận Hải Châu, Đà Nẵng đã bỏ cuộc sống nơi thành phố lên vùng núi thôn Khương Mỹ, xã Hoà Phong, huyện Hòa Vang để làm trang trại tổng hợp nuôi heo, gà, vịt và trồng keo lấy gỗ. Mỗi năm trang trại đem về cho gia đình ông hơn 350 triệu đồng sau khi trừ chi phí. Ngày ấy, nhìn vợ tần tảo chăm lo cho mình và các con khiến ông không đành lòng. Quyết tâm làm một thương binh "tàn nhưng không phế", ông Trung một mình ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Từ nhỏ, chứng kiến cảnh bố mẹ sáng nào cũng dậy sớm tất bật với công việc đồng áng, nuôi đàn lợn, chăn đàn vịt… Nguyễn Quý Hào nghĩ, lớn lên sẽ quyết tâm làm giàu bằng chính nghề nông. Sinh ra và lớn lên ở thôn 2, xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, Hà Nội, sau khi tốt nghiệp THPT, Nguyễn Quý Hào đã chọn ngành thú y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội để học. Năm 2004, anh tốt nghiệp đại học, cũng là lúc địa phương khuyến khích làm trang trại, anh viết đơn trình bày nguyện vọng của mình và được xã ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Nhiều người dân huyện Quỳnh Phụ (Thái Bình) biết đến anh Đặng Xuân Chính, người có nhiều đóng góp cho việc phát triển chăn nuôi lợn ngoại của huyện, người ở biệt thự, đi ô tô đời mới nhờ làm trang trại chăn nuôi. Rời thị trấn về quê Anh Chính sinh năm 1959 tại thị trấn Quỳnh Côi, huyện Quỳnh Phụ. Sau 17 năm trong quân ngũ (1972 – 1989), anh về tiếp tục lái xe cho Phòng Thuỷ lợi của huyện gần 10 năm sau đó nghỉ chế độ. Lúc đó, chị Huê vợ anh làm ở Phòng Giáo dục cũng nghỉ mất sức. Tiện nhà mặt ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Ở ấp Thuận Hòa (xã Hiệp Hòa, huyện Đức Hòa, Long An), 2 anh em Thuận và Hòa khá nổi tiếng. Không chỉ cao to nhất làng, anh em họ còn là những trí thức trẻ khoái nghiệp nông dân... Học nhiều để làm nông Người anh là Võ Quang Thuận, kỹ sư nông nghiệp vừa tròn 30 tuổi, cao xuýt xoát 1,9m và nặng có... 114kg. Cậu em Võ Xuân Hòa “khiêm tốn” hơn, cao hơn 1,7m và nặng 110kg, tốt nghiệp đại học ở New Zealand trở về quê theo ông anh nối nghiệp làm nông. Được gọi là trí thức trẻ nhưng khi anh em họ ra ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Nghỉ hưu sau 30 năm công tác trong ngành công an, năm 2008 ông Lê Xuân Bính (SN 1957, xã Sơn Trà, Hương Sơn, Hà Tĩnh) thuê 5,8ha đất bìa rừng làm trang trại. Với vốn đầu tư gần chục tỷ đồng, ông đã xây dựng trang trại chăn nuôi quy mô 500 con lợn giống, tạo công ăn việc làm ổn định cho 10 lao động địa phương. Ông Bính cho biết: Trang trại của ông chính thức đi vào hoạt động từ tháng 5.2012. Sau gần 2 năm, đến nay ông đã xuất được 17 lứa với tổng số 10.000 con lợn giống. Bình quân thu nhập từ ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
5 năm trước, khi đang làm giảng viên tại một trường đại học ở Hà Nội, vợ chồng chị Hoa quyết định bán căn nhà nội thành, ra ven đô mua đất triển khai mô hình trang trại giáo dục. Sinh năm 1976, Thạc sĩ Đặng Lưu Hoa lập gia đình cùng Tiến sĩ Trần Nguyễn Hà khi 2 người cùng làm giảng viên tại trường Đại học Nông nghiệp I. Anh chị sau đó có một cuộc sống ổn định cùng cô con gái đầu lòng tại căn nhà ở quận Đống Đa. Đó cũng là niềm mơ ước của nhiều cặp vợ chồng trẻ. Trong những chuyến công tác ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Đang có thu nhập 10 triệu đồng/tháng với nghề kỹ thuật cơ khí ở TP.HCM, nhưng anh Nguyễn Tiến (SN 1988) quyết định nghỉ việc về quê nhà - thôn Khanh Ninh, xã Đức Nhân, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh, gây dựng trang trại chăn nuôi và làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình. Tốt nghiệp THPT năm 2006, Nguyễn Tiến thi vào Trường Cao đẳng nghề Tây Nguyên, khoa cơ khí. Sau 2 năm học cao đẳng, năm 2008 Tiến thi liên thông lên Trường Đại Học Lạc Hồng. Sau 6 năm đèn sách, nhận được bằng tốt nghiệp, Tiến ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
"Làm nông dân mà đủ lực, đúng tầm, đi đúng hướng thì sướng hơn cả làm cán bộ, anh ạ. Khi làm trang trại na này, em cũng chỉ nghĩ tới đủ ăn nhưng bây giờ thì thu tiền tỷ đơn giản lắm”, anh Trần Bá Khánh - chủ trang trại na trên đất Sơn La tâm sự. Bắt đầu kể về cuộc mưu sinh của mình trên đất Sơn La hơn 20 năm trước, anh Trần Bá Khánh kể: “Năm 1991, sau khi học hết cấp 2, em từ quê hương (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) lên Sơn La thăm gia đình anh trai đang sống ở xã Hát Lót (Mai Sơn) này. Thấy cuộc ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Là “ông chủ” của một cửa hàng đại lý bán thức ăn chăn nuôi đang ăn nên làm ra, ông Nguyễn Cải (thôn Chàm, xã Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) lại bỏ để chuyển sang làm trang trại nuôi gà, lợn, biến trũng thành “khối tài sản” trị giá bạc tỷ. “Trong thời gian làm đại lý bán thức ăn gia súc, tiếp xúc với nhiều ND sở hữu những trang trại có doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm tôi đâm ra ham. Tôi quyết định nhượng cửa hàng lại cho con trai cả làm chủ và đấu thầu 1,6ha đất của xã để làm nông nghiệp”- ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Hiện trang trại của anh Bùi Việt Phương (thị trấn Nông Trường Việt Trung, Bố Trạch, Quảng Bình) có thu nhập cả tỷ đồng mỗi năm. Nhưng ít ai biết trang trại tiền tỷ đó được dựng nên từ... 2 bàn tay trắng. Anh Phương kể, quê anh ở xã Mỹ Trạch (Bố Trạch), một làng nghèo bên dòng sông Gianh. Cách đây 20 năm, gia đình anh được xếp vào loại nghèo nhất xã. Nhà có đến 8 người con nên bố mẹ anh quanh năm lo cái ăn, cái mặc cho con đến rạc cả người. Làm trang trại theo cách của người nghèo Năm 1990, ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Có nhà khang trang, cửa hàng buôn bán ở trung tâm thị trấn huyện, nhưng doanh thu mỗi năm hàng tỷ đồng của vợ chồng anh Nguyễn Văn Thành lại từ trang trại. Khu trang trại của vợ chồng anh Thành ở khu Minh Tiến, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập (Phú Thọ). Chị Kiều Thị Thịnh, vợ anh trước đây lấy ngôi nhà ở thị trấn huyện Yên Lập làm cửa hàng buôn bán, còn anh Thành là cán bộ xã Đồng Thịnh. Cách đây gần 4 năm, anh Thành đưa vợ vào khu Minh Tiến lập trang trại. Trẻ “tuổi đời”, già doanh thu Trang ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Từng là kỹ sư công nghệ thông tin, đang thăng tiến tốt trong công việc thì Nguyễn Thanh Tuấn phạm sai lầm, phải ăn “cơm cân” trong tù. Ngày được trả tự do, nơi đầu tiên anh nghĩ đến là quê hương. Quê hương đã cho anh tất cả, giờ là lúc anh phải trả nợ cho quê hương... Và rồi anh đã thành công với mô hình trang trại tổng hợp, thu tiền tỷ mỗi năm. Trang trại của anh Nguyễn Thanh Tuấn (SN 1977) nằm sâu trong thôn Thái Xuân, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành (Quảng Nam). Sau mười mấy năm kiên trì vun ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
43 tuổi, anh Phạm Hồng Giang ở xã Mậu Đông, huyện Văn Yên, Yên Bái đã có một cơ ngơi mà bao nhiêu người mơ ước: Chủ một trang trại tổng hợp gần 20ha với thu nhập 500 triệu đồng/năm sau khi đã trừ chi phí. Anh Giang kể: “Năm 1990, khi bắt tay vào làm trang trại, vùng đất này còn khô cằn, sỏi đá. Trước khi làm, tôi tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, dành nhiều thời gian tìm hiểu, học hỏi các mô hình làm kinh tế trang trại tổng hợp ở nhiều nơi để chọn các giống cây trồng, vật ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Tốt nghiệp Đại học Sư phạm Đà Nẵng, nhưng "thầy giáo trẻ" lại chọn con đường mở trang trại chăn nuôi và làm giàu từ đàn gà, vịt... Tốt nghiệp Đại học Sư phạm Đà Nẵng, nhưng anh Bùi Văn Đằng không theo nghiệp trồng người mà về quê ở thôn 9, xã Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa mở trang trại chăn nuôi. Chính lối rẽ ấy đã giúp gia đình anh vượt qua khó khăn và làm giàu. Năm 2003, Đằng thi đỗ Đại học Sư phạm Đà Nẵng. Ra trường, anh về dạy hợp đồng ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên của huyện ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
11 năm sau khi ra lập nghiệp ở vùng đồng Cống Ấm, anh Nguyễn Huy Tiến ở xóm 1, xã Hưng Tiến, huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) đã gây dựng được cơ ngơi trang trại chăn nuôi tổng hợp trị giá lên đến 7 tỷ đồng. Anh Tiến kể, anh vốn là công nhân xây dựng. Nhưng trước khi đi công nhân, anh làm nông dân và đam mê chăn nuôi. Niềm đam mê chăn nuôi của anh Tiến chỉ thành hiện thực vào năm 2004, khi anh thôi làm công nhân về quê làm trang trại. Diện tích trang trại của gia đình anh Tiến rộng hơn 2ha ở vùng ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Là người tù biết vượt lên số phận, ông Dương đã thành chủ trang trại có quy mô lớn nhất vùng, tạo việc làm cho nhiều người dân. Trần Văn Dương (48 tuổi, ở xã Đức Long, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) là chủ trang trại duy nhất ở cánh đồng Bà Nghẹo, với hàng trăm con lợn, gà và hệ thống ao cá kết hợp. Trang trại như một khu nghỉ dưỡng, du lịch bởi sự sạch sẽ, thoáng đãng. Để có được ngày hôm nay, ông Dương đã cố gắng vượt qua mặc cảm của người từng đi tù. Ông Dương nhớ lại, năm 1983, khi đang học lớp ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Tại thung lũng Khe Lau, xã Quảng Phú (Quảng Trạch, Quảng Bình) đang hiện diện trang trại của gia đình nông dân Tưởng Văn Phán. Hơn 20 năm nay ông rời bỏ quê ở thôn Phú Lộc 4 (khu vực trung tâm của xã) để vào rừng thực hiện ước mơ chiến thắng đói nghèo. Và đất rừng chẳng phụ công người. Ông vừa được UBND tỉnh tặng bằng khen “Nông dân tiêu biểu sản xuất, kinh doanh giỏi” giai đoạn 2009-2014. Sinh năm 1955, sau hơn 5 năm công tác trong lực lượng Hải quân, cuối năm 1982 ông Phán phục viên về cùng ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Biến một khúc sông của vùng chiêm trũng thôn Đổng Lâm, xã Quỳnh Phú, Gia Bình, Bắc Ninh thành trang trại nuôi cá, lợn với doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm, ông Nguyễn Xuân Thu là minh chứng cho hướng đi đúng của mình. “Quê tôi chủ yếu là đồng chiêm trũng. Ngày tôi đi bộ đội về, vốn liếng không có, nghề nghiệp cũng không, đây là thử thách với tôi” - dẫn chúng tôi đi một vòng trang trại, ông Thu chia sẻ. Tính toán, ông thấy làm trang trại nuôi thủy sản là phù hợp nhất. Ông làm đơn đề nghị xã cho ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|