Thiểu năng tuyến giáp bẩm sinh là một bệnh lý tuyến giáp thường gặp. Hiện nay tỷ lệ người mắc bệnh đang có xu hướng tăng lên, đe dọa đến cuộc sống và sức khỏe của rất nhiều người. Những căn bệnh tuyến giáp như: benh cuong giap, nhược giáp trạng, suy tuyến giáp thường không có nhiều dấu hiệu đặc trưng, bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm và rất dễ tái phát. Dưới đây là những điều bạn nên biết về thiểu năng giáp bẩm sinh.
Bệnh suy tuyến giáp, thiểu năng tuyến giáp bẩm sinh
Thiểu năng giáp bẩm sinh là bệnh do thiếu hormon tuyến giáp ngay từ khi mới sinh ra. Đây là bệnh do thiếu hormon tuyến giáp ngay từ khi mới sinh. Gây ra tình trạng trẻ phát triển thể chất chậm, trí tuệ kém phát triển và lười vận động. Nếu không được chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời sẽ tử vong hoặc lùn và đần độn suốt đời. Đó cũng là biến chứng của các bệnh lý tuyến giáp bao gồm các bướu cổ,
basedow.
Tuyến giáp là một tuyến nội tiết quan trọng của cơ thể. Nó sản sinh ra hooc môn tuyến giáp, chúng thẩm thấu vào máu đi khắp cơ thể. Hormon tuyến giáp có chức năng sao chép các gen, tác dụng lên hoạt động chuyển hóa của tế bào, làm tăng trưởng và biệt hóa các tổ chức, nhất là xương, hệ thần kinh, đặc biệt là hoạt động của các cơ quan như tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, thần kinh và các tuyến nội tiết khác.
Các nguyên nhân gây thiểu năng tuyến giáp bẩm sinh gồm:
- Loạn sản: trong quá trình phát triển, vì một lý do nào đó mà trẻ không có tuyến giáp, tuyến giáp teo nhỏ hoặc nằm lạc chỗ...gây nên bệnh tuyến giáp như: cường giáp, nhược giáp,
suy tuyen giap, basedow...
- Rối loạn tổng hợp hormon giáp:
- Thiếu i ốt ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Do chế độ ăn uống và dinh dưỡng của mẹ dẫn đến con thiết i-ốt hoặc thừa cũng là nguyên nhân gây bệnh tuyến giáp.
Nhận biết trẻ mắc thiểu năng tuyến giáp bẩm sinh:
Nếu quan sát các phụ huynh sẽ có thể dễ dàng nhận ra trẻ mắc thiếu năng tuyến giáp bẩm sinh. Bởi trẻ sẽ có nhiều biểu hiện như: ngủ nhiều, biếng ăn, ít cử động, ít khóc, giọng khàn, thân nhiệt giảm, da lạnh khô, vàng da, thóp rộng, mặt tròn, lưỡi to, táo bón... Nếu phát hiện sớm và điều trị sớm sẽ giảm được nhiều biến chứng nguy hiểm và cso thể điều trị dứt điểm bệnh.
Ở những tháng từ tháng thứ hai trở đi, phù niêm rõ dần ở mặt, chi. Da dày, khô, lạnh có vân tím. Mặt tròn, mí mắt phù, mũi xẹp, môi dầy, lưỡi to, cổ to và ngắn... Thời gian thiếu hormon giáp trạng càng lâu thì trẻ càng chậm lớn, lùn, chân tay ngắn và mập, thóp chậm đóng, chậm mọc răng, chậm đi đứng và nói, trí khôn kém. Đó là những dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh mắc suy tyen gip bẩm sinh để các mẹ lưu ý nhé.