|
Trợ giúp |
|
|
|
|
» Kết quả tìm kiếm » Thoát nghèo bằng nghề nuôi cá
|
|
|
|
|
Khi hầu hết thanh niên trong thôn xã đi lao động ở nước ngoài thì anh Hồ Đức Ngọc (29 tuổi, ở thôn Nhân Bắc, xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) ở nhà tìm hướng làm kinh tế. Trung tâm xã biển Nhân Trạch giờ đã đổi mới nhiều với cảnh nhà cửa khang trang, xe cộ đông đúc. Nhưng thôn Nhân Bắc ở bên kia sông vẫn còn nhiều khó khăn do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, nghề đi biển khá bấp bênh. Cũng như nhiều gia đình khác trong thôn, ba làm nghề đi biển gần bờ, mẹ ở nhà chăn nuôi, lại có ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Bất chấp nguy hiểm và những lời can ngăn từ phía gia đình, chàng thanh niên Bùi Hải Minh (21 tuổi) trú thôn Tây, xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) vẫn quyết định khởi nghiệp bằng nghề nuôi rắn hổ mang. Tốt nghiệp ngành điện lạnh, Trường Cao đẳng nghề số 5 Đà Nẵng với tấm bằng loại ưu, nhưng bằng niềm đam mê với rắn anh Minh đã từ chối nhiều lời mời từ các công ty điện lạnh để về quê nuôi rắn hổ mang. Giữa năm 2012, anh Minh đã xin cấp phép của Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình và bắt ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Gần 20 năm gắn bó với nghề nuôi cá lồng ven sông, ông Võ Duật (thôn Hòa Phong, xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Ông Duật chia sẻ: “Quê tôi có con sông Đại Giang có thể phát triển nghề nuôi cá lồng. Tôi đầu tư 6 lồng cá, chủ yếu là cá trắm cỏ và mè. Chi phí đầu tư nuôi cá lồng thấp, chỉ khoảng 1 triệu đồng để đóng lồng, mà cá lại nhanh lớn, nhanh có thu nhập”. Qua tìm hiểu, ông thấy đặc tính của cá trắm và cá mè thích nghi với dòng nước ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Từ chỗ chỉ một vài hộ nuôi mang tính tiêu khiển vào năm 2001, phong trào nuôi cá sấu ở Sóc Trăng đã phát triển mạnh với hàng ngàn con vào những năm sau đó nhờ giá cá sấu thương phẩm khá cao. Giá con giống cao, cộng với kỹ thuật chăm sóc khó, nên không phải hộ nào cũng thành công. Nhiều bạn trẻ ở thị trấn Phú Lộc vẫn thường gọi Lâm Văn Dương - một nông dân còn rất trẻ, đã mạnh dạn thử nghiệm con đường lập nghiệp của mình bằng nghề nuôi cá sấu - với cái tên khá thú vị: Dương “công tử bột”. Ấy ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Đời sống công nhân bấp bênh, anh Nguyễn Ngọc Thơ đã viết đơn xin thôi việc để về quê khởi nghiệp với nghề nuôi chim bồ câu. Cũng như nhiều thanh niên cùng trang lứa, đến tuổi trưởng thành anh Nguyễn Ngọc Thơ (30 tuổi, trú tại thôn Trung An, Tiên Hà, H.Tiên Phước, Quảng Nam) trải qua đủ nghề mưu sinh. Làm công nhân tại KCN Điện Nam - Điện Ngọc (H.Điện Bàn, Quảng Nam) được một thời gian, anh quyết định bỏ việc trở về quê với quyết tâm bám trụ quê hương mình bằng nghề nuôi chim. "Phiêu bạt đâu ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Trại cá lồng của vợ chồng ông Phạm Đình Chiểu (xóm 2, xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư, Thái Bình) là mô hình đầu tiên trong số rất ít những trại cá áp dụng kỹ thuật nuôi cá lồng trên sông. Thoạt nhìn, ít ai biết những lồng cá ở ven sông Hồng này của ông Chiểu lại cho thu nhập tiền tỷ mỗi năm. Nghề nuôi cá lồng vốn không còn mới lạ với ngư dân vùng ven các con sông lớn, tuy nhiên, tại xã Vũ Đoài, mô hình trại cá lồng của ông Chiểu lại là mô hình đầu tiên. Ông Chiểu chia sẻ, trước đây gia đình ông nằm ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Năm 2012 gia đình anh Tuấn thu hoạch cá thương phẩm được 46 tấn/1 lứa (15 tháng)/20 lồng, bán với giá trung bình 150.000 đ/kg, thu được gần 7 tỷ đồng, chưa kể tiền bán giống. Ông Nguyễn Nhật Lệ, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Đăk Lăk cho biết, toàn tỉnh có khoảng 150 hộ nuôi cá lăng đuôi đỏ với diện tích 15 ha, chủ yếu nuôi trong ao đất và lồng bè. Điển hình là hộ anh Nguyễn Minh Tuấn, người tiên phong nuôi cá lăng đuôi đỏ ở hồ Ea Kao. Tuấn cho biết, quê anh ở Hải Hậu (Nam Định). Năm 1990 anh ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Ông Nguyễn Văn Tân là người đầu tiên đưa ếch Thái Lan về nuôi ở xã Hải Ninh, huyện Hải Hậu, Nam Định. Từ mô hình của ông, nhiều gia đình trong xã đã làm theo và đang làm giàu bền vững. Trước đây, gia đình ông Tân làm nghề nông, cuộc sống của 5 thành viên rất khó khăn. Với mong muốn thoát nghèo, qua nhiều lần tham quan tìm hiểu các mô hình làm ăn, ông Tân tâm đắc nhất với mô hình nuôi ếch Thái Lan vì thấy phù hợp với điều kiện gia đình mình. Đầu năm 2007, ông đầu tư vốn để nuôi ếch. Do mới nuôi ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Cây bàng là một loài cây phát triển rất nhiêu ở các vùng Đông Nam châu Á. ở Singapore, Ven đại lộ và bờ biển người ta tìm thấy rất nhiều cây bàng. Lá bàng sau khi già cỗi, rơi rụng xuống những dòng sông, dòng suối khiến cho mầu nước hơi chuyển sang mầu nâu nhạt và sinh ra trong nước những nguyên liệu hữu cơ trong đó có bao gồm cả axít tanic rất thích hợp với một số loài cá, trong đó có cá rồng. Trong môi trường nhân tạo, người ta vẫn thường dùng lá bàng khô chế vào nước trong hồ cá. Mục đích ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Tận dụng nguồn nước chảy quanh năm, gần 100 hộ dân ở thôn Phước Lộc Tây, xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) đang có thu nhập cao, ổn định nhờ nuôi cá chình, cá trắm cỏ trong lồng bè ven sông Trà Khúc. Vốn làm nghề chài lưới ngược xuôi trên dòng sông Trà, khoảng 100 hộ dân ở thôn Phước Lộc Tây, xã Tịnh Sơn lâu nay vẫn chịu nhiều thiếu thốn. Năm 2005, trong một lần thả lưới, ngư dân Trần Kim Sanh trúng đậm nhiều cá chình con tự nhiên. Ông mang về nhà, mạnh dạn thử đào ao trong vườn nuôi ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Mạnh dạn và chút liều lĩnh khi đến lập nghiệp trên vùng đất mới, cô gái trẻ Nguyễn Thị Vân ở H.Chư Pưh (Gia Lai) có thu nhập gần cả tỉ đồng mỗi năm và còn giúp nhiều thanh niên thoát nghèo. Gặp triệu phú trẻ Nguyễn Thị Vân giữa lúc cô đang tất bật bàn bạc với nhiều thanh niên trong xã Ia Dreng (H.Chư Pưh) gây quỹ để hoạt động. Là xã vùng ba nhiều khó khăn, vùng đất này vẫn còn nhiều gian khó. Vân đã có nhiều sáng kiến giúp thanh niên thoát nghèo, phát triển kinh tế hộ gia đình. Thanh niên ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Với trang trại rộng hơn 4.000m2, anh Huỳnh Chí Công (xã Phước Vĩnh An, Củ Chi, TP.HCM) đã thu hàng tỉ đồng từ nghề nuôi rắn, kỳ đà và rùa để xuất khẩu. Từ đầu năm đến nay, trang trại này đã xuất khoảng 2 tấn rùa sang Trung Quốc với giá gần 400.000 đồng/kg. Theo anh Công, chỉ riêng năm nay trang trại này có thể xuất khẩu khoảng 4 tấn kỳ đà và rùa thương phẩm với giá dao động 400.000-600.000 đồng/kg. Một trang trại có diện tích không lớn nhưng trong đó là hàng trăm chuồng với hàng nghìn con vật ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Anh Hòa đã xây dựng được trang trại nuôi cá kết hợp với nuôi vịt, mỗi năm đem về cho gia đình anh lợi nhuận 300 triệu đồng. Tuy không ít lần thất bại, nhưng anh Ngọ Văn Hòa ở xã Châu Minh, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang không đầu hàng. Tiếp tục học hỏi, đầu tư, anh Hòa đã xây dựng được trang trại nuôi cá kết hợp với nuôi vịt, mỗi năm đem về cho gia đình anh lợi nhuận 300 triệu đồng. Năm 2008, anh Hòa nhận đấu thầu 2 ha khu đất hoang hóa của xã để nuôi cá. Song, anh gặp khó khăn do nguồn vốn không ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Mới 27 tuổi, nhưng anh đã là ông chủ của một trại nuôi cá sấu có tiếng tăm với lợi nhuận hàng trăm triệu đồng/năm. Đó là chàng trai trẻ Đinh Phước Nghiệp, ngụ ở ấp 2, xã Bình Lợi, huyện Bình Chánh (TP.HCM), anh được Thành đoàn TP.HCM tuyên dương gương thanh niên sản xuất giỏi năm 2012. Làm quen và thí điểm nuôi thử 50 con cá sấu vào năm 2009 nhưng chỉ sau một năm anh kiếm lời được gần 100 triệu đồng. Từ đó, Nghiệp nhận ra rằng đây là mô hình phù hợp, đồng thời mang lại lợi nhuận khá cao so với ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Nhờ nuôi cá sấu, người nông dân tròm trèm 60 tuổi với nước da ngăm đen, giọng nói điềm đạm từng rướn mình chở khách trên khúc sông trước nhà, nay đã trở thành doanh nhân tỷ phú, đối tác mãi tận trời Tây . Đó là ông Trương Thanh Mai ở ấp Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu, người đã có cuộc chinh phục mới trên “Đất rừng phương Nam”, đưa cá sấu vượt cạn lên chuồng. Chủ nhân của 28.000 con cá sấu Theo chân ông Mai, chúng tôi choáng ngợp trước những dãy chuồng nuôi cá sấu san ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng, ông Trương Văn Lãnh, 62 tuổi, thương binh 2/4 (ở thôn Nam Kim Sen, xã Trường Xuân, Quảng Ninh, Quảng Bình) đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu nhờ trồng rừng và nuôi ong lấy mật. Nói đến ông Lãnh nuôi ong, hầu như người dân xã Trường Xuân ai cũng biết bởi ông là gương điển hình làm kinh tế giỏi của huyện, tỉnh. Xuất ngũ trở về quê hương, ông Lãnh khởi nghiệp bằng nghề nuôi ong lấy mật. Ban đầu do nguồn vốn hạn hẹp nên ông chỉ nuôi với quy mô nhỏ lẻ. Kinh ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Trại nuôi cá chạch giống của ông Trương Văn Chiên (ở xóm 6, xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh, Ninh Bình), nằm sát con mương giữa cánh đồng. Với nghề nuôi chạch giống, mỗi năm gia đình ông thu về khoảng 500 triệu đồng. Trước khi đến với nghề nuôi cá chạch đồng, ông Chiên đã từng nuôi cá mè, cá trôi và cả trắm đen. Thấy nuôi các giống cá trên thu nhập không cao, ông Chiên chuyển hướng làm ăn. “Gần 2 năm trời đi không biết bao nhiêu nơi, Bắc -Nam đủ cả nhưng tôi vẫn loay hoay không chọn được. Năm ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Chứng kiến khu trang trại mênh mông, với những ao nuôi cá cho doanh thu hàng trăm triệu đồng/năm, ít ai nghĩ người gây dựng nên cơ nghiệp này lại là một phụ nữ tuổi ngoài 50. Bà chủ của trang trại ấy là Nguyễn Thị Liệu, thôn Yên Lạc, xã Đồng Văn (huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc). “Năm 1997, tôi đấu thầu 6ha đất hoang hóa, sình lầy của xã cộng thêm 4ha của gia đình đầu tư vào nuôi trồng thủy sản” - bà Liệu nhớ lại. Để biến “giấc mơ” làm giàu thành sự thật, gia đình bà đã phải mất nhiều tháng thuê nhân ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Từ mô hình nuôi cá sấu, ông Trương Thanh Mai, ấp Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long (Bạc Liêu) đã trở thành doanh nhân tỷ phú, có đối tác ở nhiều nước... Ông Mai khởi nghiệp nghề nuôi cá sấu từ năm 1997, với 100 con cá sấu nước ngọt (cá sấu Xiêm). Chỉ 2-3 năm sau, cá sấu thương phẩm của ông đã có mặt tại thị trường Trung Quốc, rồi năm 2010 mở rộng thị trường sang Hàn Quốc, Nhật, Ý… Ông Mai cho biết: “Cá sấu xuất sang Trung Quốc là xuất nguyên con, trọng lượng 15 – 25kg/con. Các nơi khác ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Rất nhiều người ở Tây nguyên nuôi được cá lăng, nhưng trúng đậm tiền tỉ từ loài cá có nguồn gốc hoang dã này chỉ có anh Nguyễn Minh Tuấn ở xã Ea Kao, TP.Buôn Ma Thuột. Theo anh Tuấn, cá lăng rất khó nuôi lồng, phải biết rõ đặc tính của cá để áp dụng kỹ thuật nuôi phù hợp, chi phí thấp mà hiệu quả cao. Chỉ riêng việc khám phá tập tính ăn đêm của loài cá này cũng đã giải quyết nhiều vấn đề then chốt. Nhiều người nuôi cho cá lăng ăn ban ngày mà không biết rằng phần lớn thức ăn không được cá ăn ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|