|
Trợ giúp |
|
|
|
|
Khởi nghiệp từ Cánh kiến đỏ với kinh phí hơn 600 triệu |
Ngày: 26/02/2015 |
|
Xuất phát từ việc tìm hiểu loài Cánh kiến đỏ, một loài động vật quý đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, nhóm sinh viên đến từ trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã nảy sinh ý tưởng thành lập dự án “Nuôi thả Cánh kiến đỏ" với số vốn dự kiến khoảng 668 triệu đồng.
|
Nhựa Cánh kiến đỏ |
|
|
Cánh kiến đỏ: Nhỏ bé nhưng giá trị
Cánh kiến đỏ có tên khoa học là Laccifer lacca Kerr, thuộc họ Lacciferideae và được coi là loài sinh vật đặc biệt của vùng nhiệt đới. Nhựa Cánh kiến đỏ là loại nhựa duy nhất do động vật tiết ra, có tính chất rất đặc biệt nên cho đến nay chưa có một chất dẻo nào thay thế được, thường dùng để pha màu sơn và vecni đánh bóng đồ gỗ nội thất và dùng trong keo xịt tóc, làm phẩm màu hay nhuộm thức ăn gam màu đỏ, tráng bóng trái cây hoặc dùng trong công nghiệp vecni….
Từ lâu đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc đã có nghề nuôi thả Cánh kiến đỏ để phục vụ cho đời sống và sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Tuy nhiên, thị trường Kiến cánh đỏ của nước ta đang bị bị thu hẹp lại, nghề nuôi thả loài sinh vật này không được quan tâm phát triển nữa. Một vài năm trở lại đây, do nhu cầu sử dụng nhựa Kiến cánh đỏ tăng lên, nhiều địa phương lại quan tâm phát triển nghề này.
Khởi nghiệp với dự án “Nuôi thả Cánh kiến đỏ”
Nhận thấy rằng ở Việt Nam chưa có một công ty hay một doanh nghiệp nào đứng ra để nuôi thả loài Cánh kiến đỏ này theo mô hình công nghiệp, nhóm sinh viên đến từ trường Đại học Lâm Nghiệp đã nảy sinh ý tưởng xây dựng dự án nuôi Cánh kiến đỏ với mô hình công nghiệp. Đồng thời tự sản xuất sản phẩm là nhựa Cánh kiến đã qua sơ chế để tạo lập và khẳng định thương hiệu của mình với người dân Việt cũng như hướng tới việc xuất khẩu ra nước ngoài.
Dự án “Nuôi thả Cánh kiến đỏ” kêu gọi đầu tư với tổng số vốn dự kiến khoảng 668 triệu đồng, triển khai với mục đích sản xuất kinh doanh nhựa Cánh kiến đỏ và một số nông sản khác. Việc sản xuất có thể cho thu hoạch sau từ 5 – 6 tháng, và sẽ trải qua một quy trình chế biến để chuyển nhựa Cánh kiến đỏ từ dạng thô sang tinh.
Việc nuôi Cánh kiến đỏ để lấy nhựa sẽ giúp cho các ngành liên quan như công nghiệp sơn, công nghệ thực phẩm, nông sản, sản xuất bánh kẹo trong nước phát triển, đảm bảo giá cả và chất lượng cũng như nguồn cung nguyên liệu cho thị trường. Nếu được thực hiện, dự án góp phần bảo tồn nguồn gen quý Cánh kiến đỏ - một loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do sự tàn phá về môi trường sống. Các tác giả hy vọng dự án được đưa vào hoạt động sẽ đem lại hiệu quả to lớn về mặt xã hội, đặc biệt là hỗ trợ giúp tạo việc làm cho một bộ phận không nhỏ người lao động tại khu vực Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội.
Nhóm tác giả mong muốn dự án sẽ được tiếp thêm sức mạnh từ các nhà đầu tư thông qua các nguồn lực tài chính, công nghệ…nhằm giúp sản phẩm nhựa Cánh kiến đỏ có thể lan rộng khắp Việt Nam cũng như vươn ra tầm thế giới.
Thông tin liên hệ tác giả: Đinh Tuấn Vũ , SĐT: 096 361 5640, Gmail: tuanvudcdt@gmail.com.
Nguyễn Trung
|
|
|
|
|
|
|
|
Dám nghĩ, dám làm và cần cù, chịu khó, ngày càng nhiều nông dân ở TP.HCM bắt ruộng vườn sinh lời tiền tỷ. |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Quyết định nghỉ học và từng bị mẹ đuổi ra khỏi nhà, nhưng chàng trai tuổi Mùi quê ở Yên Bái vẫn hạ quyết tâm khởi nghiệp bằng đam mê thêu thùa, may vá. |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Ông Trịnh Văn Đàm ở thôn 12, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp (Ninh Bình) được bà con trong tỉnh tặng danh hiệu “kiện tướng” nuôi dê, bởi lẽ ông Đàm dám làm liều “chui” vào trong thung lũng ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Tích luỹ kiến thức, trau dồi kinh nghiệm, định hướng kế hoạch, có sự say mê và dám chấp nhận dấn thân là những tiền đề cần thiết để khởi nghiệp thành công, theo quan điểm của anh Lâm Ngọc, ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
“Nhà nuôi được dê nên khi có công, có việc hay cần đóng tiền học cho con chỉ cần nhấc điện thoại gọi khách vào bắt là có tiền tươi ngay không phải chạy ngược xuôi vay lãi như trước nữa” - ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Xử lý và chăm sóc loại hoa ôn đới một cách hợp lý, lại tung ra thị trường đúng thời điểm đã giúp ông Phương (Đồng Tháp) thu lãi gần 700 triệu đồng một vụ hoa ly. |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Với sở thích và kinh doanh cá cảnh, thanh niên Nguyễn Thành Công (SN 1990) ở phường 1, TP Đông Hà, Quảng Trị đã khơi dậy thú chơi tao nhã cho những người cùng đam mê ở xứ sở gió Lào, cát |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Tại tỉnh Khánh Hòa hiện nay có nhiều địa phương nuôi dúi như xã Cam Tân (huyện Cam Lâm), xã Suối Tiên (huyện Diên Khánh) hiện nay bà con nông dân đang đầu tư vốn phát triển mô hình nuôi ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Khi bắt tay vào xây dựng sự nghiệp, những người trẻ hay không còn trẻ này đều có chung một điểm: vô tư. Không cần biết phía trước là gì, thử thách ra sao, khó khăn thế nào, có ai cản đường ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
"Làm nông dân mà đủ lực, đúng tầm, đi đúng hướng thì sướng hơn cả làm cán bộ, anh ạ. Khi làm trang trại na này, em cũng chỉ nghĩ tới đủ ăn nhưng bây giờ thì thu tiền tỷ đơn giản lắm”, anh ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
“Thanh cây giống” là tên nhiều người gọi anh Tô Hữu Thanh (sinh năm 1972, ở thôn An Hòa Nam, xã Nghĩa Thắng, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi) – một người chuyên sản xuất, cung ứng cây giống cho ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Từ một người nghiện ma túy, với quyết tâm làm lại cuộc đời, nay mỗi năm anh Nguyễn Thuận Hồng xã Ea Ning, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk đã có thu nhập tiền tỷ. |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Từ bỏ nghề làm gạch vì môi trường ô nhiễm, ông Lê Duy Đức (SN 1957, trú xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) chuyển sang nuôi gà đệm lót sinh học kết hợp thả vườn. Nhờ vào hướng đi ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Đó là lời chia sẻ chân thành của ông Trịnh Xuân Hiểu – Chủ tịch Hội Nông dân (ND) xã Bách Thuận, một cán bộ hội xuất sắc của huyện Vũ Thư (Thái Bình). |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Là một kỹ sư hàng hải nhưng anh Đào Thanh Bình (thôn Láng Cát, xã Tân Hải, huyện Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu) lại quyết định chuyển nghề và thành công với nghề nuôi vịt trời trên mảnh đất ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|