BachHoa24.com
Tìm nâng cao      
  Ðăng nhập | Tạo tài khoản  
Trợ giúp

Sưu tầm » Kết quả tìm kiếm » Cử nhân làm... nông dân

Cử nhân làm... nông dân - 27/11/2012
Cử nhân làm... nông dân RSN13996
Tốt nghiệp Đại học Nông lâm Huế, chuyên ngành Chăn nuôi thú y, với ước mơ bám trụ mảnh đất quê hương để làm giàu, anh Nguyễn Văn Lợi quyết định về làng mở trang trại chăn nuôi lợn. Năm 2008, với số vốn vay cùng với sự giúp đỡ của gia đình, anh Nguyễn Văn Lợi (thôn Mỹ Anh, xã Phú Dương, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế) đầu tư phát triển trang trại nuôi lợn giống lấy tinh dịch cung cấp cho thị trường. Chỉ sau 2 năm, anh đã hoàn trả hết số vốn vay ban đầu, phần lãi còn lại được Lợi đầu tư nuôi ...
Xem thêm
Bỏ công ty về làm nông dân mà thành tỷ phú - 03/04/2012
Bỏ công ty về làm nông dân mà thành tỷ phú RSN13996
Tốt nghiệp ĐH Nông nghiệp chuyên ngành thú y, từng làm việc cho một công ty thức ăn chăn nuôi có tiếng với thu nhập khá cao, bỗng anh Khánh xin nghỉ về làm cán bộ khuyến nông xã và cuối cùng làm nông dân. Bước đi có vẻ “thụt lùi”, nhưng đã giúp anh trở thành tỷ phú. Trồng cà chua bi để làm gương... Khánh “lúa” là tên bà con thôn Phú Cường, xã Ngọc Vân (Tân Yên, Bắc Giang) thường gọi anh, còn tên thật của anh là Lưu Trọng Khánh. Tôi đã gặp Khánh cách đây gần 1 năm, khi anh dự Hội nghị tổng kết ...
Xem thêm
Vị giám đốc Đài Loan trở thành anh nông dân Việt - 22/02/2012
Vị giám đốc Đài Loan trở thành anh nông dân Việt RSN13996
Đang làm giám đốc một doanh nghiệp ở Đài Loan, A Sị (tên thân mật của ông Cheng Chinh Chi) đã về quê vợ tại Việt Nam để làm... nông dân. Sau gần chục năm bám đất, A Sị đã trở thành một “Hai Lúa thứ thiệt". Mối lương duyên bất ngờ Khi tôi đến An Thạnh Nhứt (huyện Cù Lao Dung - Sóc Trăng), chị Dự vừa về Đài Loan để coi sóc việc học của 2 đứa con nhỏ. Hơn 7ha xoài đang mùa thu hoạch giao hết cho “ông xã A Sị” (tên gọi thân mật của anh Cheng Chinh Chi). Bằng vốn tiếng Việt khá thạo, A Sị “khoe” ...
Xem thêm
Ông chủ trang trại na: "Thu tiền tỷ đơn giản lắm" - 12/02/2015
Ông chủ trang trại na: "Thu tiền tỷ đơn giản lắm" RSN13996
"Làm nông dân mà đủ lực, đúng tầm, đi đúng hướng thì sướng hơn cả làm cán bộ, anh ạ. Khi làm trang trại na này, em cũng chỉ nghĩ tới đủ ăn nhưng bây giờ thì thu tiền tỷ đơn giản lắm”, anh Trần Bá Khánh - chủ trang trại na trên đất Sơn La tâm sự. Bắt đầu kể về cuộc mưu sinh của mình trên đất Sơn La hơn 20 năm trước, anh Trần Bá Khánh kể: “Năm 1991, sau khi học hết cấp 2, em từ quê hương (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) lên Sơn La thăm gia đình anh trai đang sống ở xã Hát Lót (Mai Sơn) này. Thấy cuộc ...
Xem thêm
Gặp người mở đầu phong trào 'xuất khẩu nông dân' - 26/01/2011
Gặp người mở đầu phong trào 'xuất khẩu nông dân' RSN13996
Có thể nói ông Dương Hải An, Tổng giám đốc Công ty Volga - Việt, là người mở đầu phong trào "xuất khẩu nông dân" với lối làm ăn quy củ của người Việt. Để phát triển nông trang rộng 200ha của mình, ông đã về tận Nghệ An hợp đồng với nhiều chuyên gia, nông dân Việt qua Volgagrad (Liên bang Nga) làm việc với mức lương từ 400 - 1.000 USD/tháng. Ông An còn là Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Volgagrad, người luôn nỗ lực hết mình chung tay giúp đỡ bà con để yên tâm ổn định cuộc sống mưu sinh ở xứ ...
Xem thêm
Anh nông dân làm giàu từ bò sữa - 15/03/2013
Anh nông dân làm giàu từ bò sữa RSN13996
Từ một nông dân nghèo phải chạy ăn từng bữa, anh Nguyễn Xuân Khanh (Phú Châu, Ba Vì) đã tìm ra con đường làm giàu bằng mô hình chăn nuôi bò sữa mới. Nhắc đến anh Nguyễn Xuân Khanh (xã Phú Châu, huyện Ba Vì), người dân ở đây đều nói về một tấm gương điển hình trong chăn nuôi bò sữa. Sinh ra trong gia đình nghèo, anh Nguyễn Xuân Khanh không có điều kiện học hành, vất vả với nghề nông, rồi đi bộ đội. Năm 1984, anh rời quân ngũ về quê, xoay xở đủ nghề kiếm ăn, thế nhưng cái khó không thôi đeo bám. ...
Xem thêm
Những tỉ phú nông dân - Kỳ 6: Mô hình làm giàu đơn giản - 27/02/2012
Những tỉ phú nông dân - Kỳ 6: Mô hình làm giàu đơn giản RSN13996
Chí thú làm ăn và không lùi bước trước thất bại, nhiều nông dân chân chất đã trở thành những chủ trang trại thu nhập bạc tỉ mỗi năm, là ân nhân của nhiều “công nhân nông nghiệp”. Không dừng bước Ông Võ Quan Huy (Út Huy) ấp Thuận Hòa, xã Hiệp Hòa, H.Đức Hòa, Long An được coi là nông dân tích tụ được nhiều đất nhất ĐBSCL khi đang canh tác trên 580 ha đất nông nghiệp. Lãi lớn khi đưa cây ớt vào Đồng Tháp Mười “chiến đấu” với đất phèn nhưng Út Huy cũng sớm nhận ra rằng bài toán đó không bền vững ...
Xem thêm
Hai cử nhân kiến trúc khởi nghiệp từ... thỏ - 28/11/2013
Hai cử nhân kiến trúc khởi nghiệp từ... thỏ RSN13996
Cầm tấm bằng cử nhân đỏ chói, hai cử nhân ĐH Kiến trúc Đà Nẵng Vương Đình Hiếu và Mai Thị Lê (cùng sinh năm 1990) lại quyết định về quê... nuôi thỏ. Xóm làng hồ nghi, có cả sự dè bỉu vì “chả có ai học đại học xong lại chịu về quê làm nông”. Nhưng ước mơ làm giàu của đôi bạn trẻ ngày một lớn dần. Cử nhân về quê nuôi thỏ Bạn bè gọi Hiếu là “công tử bột” vì nhà cậu ở trung tâm Đà Nẵng, lại là con trai duy nhất. Lê đến từ miền quê nghèo cát trắng Bình Nam, huyện Thăng Bình (Quảng Nam). Ngày Lê dắt ...
Xem thêm
Khi người thành phố làm nông, kiếm bạc tỷ trên... sân thượng - 17/03/2014
Khi người thành phố làm nông, kiếm bạc tỷ trên... sân thượng RSN13996
Khi nghe tôi nói đến việc muốn khắc họa chân dung những nông dân đô thị, ông Thắng “đổ” cười khà khà: “Vậy thì chịu khó trèo lên vườn bonsai của anh xem chơi”. Nói đến nông dân đô thị ở TP.HCM cần phải nhắc đến ông Trần Thắng (Thắng “đổ”, quận Tân Phú) - một nghệ nhân bonsai nổi tiếng. Ông nổi tiếng không chỉ bởi tài nghệ uốn, nắn linh sam mà còn biết kiếm tiền giỏi chỉ cần cái sân thượng hơn 100m2. Khi nghe tôi nói đến việc muốn khắc họa chân dung những nông dân đô thị, ông Thắng “đổ” cười ...
Xem thêm
Tỉ phú nông dân Sài Gòn: Đưa hoa kiểng ra nước ngoài - 03/01/2015
Tỉ phú nông dân Sài Gòn: Đưa hoa kiểng ra nước ngoài RSN13996
nông nghiệp TP.HCM chịu áp lực của xu hướng đô thị hóa, không có lợi thế về đất đai nhưng vẫn có rất nhiều nông dân sáng tạo, áp dụng khoa học kỹ thuật, tổ chức những mô hình sản xuất hiệu quả, trở thành những tỉ phú giữa đô thị phồn hoa. Thu nhập từ hoa kiểng vài tỉ đồng mỗi năm nhưng ông Trịnh Minh Tân chưa muốn dừng lại mà lên kế hoạch xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài. Ông Tân tiếp chúng tôi trong khu vườn ở xã Tân Phú Trung (H.Củ Chi, TP.HCM). Nơi đây mỗi năm cung cấp cho thị trường ...
Xem thêm
Rời “sao, vạch” về quê làm nông dân, thu nhập... hàng "khủng" - 18/08/2014
Rời “sao, vạch” về quê làm nông dân, thu nhập... hàng "khủng" RSN13996
Ngày rời ngành công an, ông trở về quê với đôi bàn tay trắng. Vợ con nheo nhóc, vốn liếng không có, những tưởng cái đói cái nghèo sẽ đeo bám mãi. Trong lúc gian nguy nhất, ông Bùi Thọ Thính (SN 1959, ở xã Đông Sơn, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đã cứu vãn cuộc đời bằng “nghiệp” nuôi cá, ếch... Giữa khu vực đồng không mông quạnh của xã Đông Sơn, nổi lên một cơ ngơi bề thế của ông Thính. Con đường bê tông từ đường chính dẫn vào trang trại do ông Thính tự bỏ tiền ra xây dựng. Phía trong trang ...
Xem thêm
Những tỉ phú nông dân - Kỳ 5: Nhạy bén với thị trường - 26/02/2012
Những tỉ phú nông dân - Kỳ 5: Nhạy bén với thị trường RSN13996
Cái ngông của người nông dân đã giúp anh tạo dựng cơ ngơi hàng chục tỉ đồng chỉ sau vài năm. Cuộc sống đang ổn định với nghề kinh doanh tạp hóa ở thị xã, anh bất ngờ dẹp tiệm, bỏ đi mua đất… làm ruộng! Làm ruộng được ít năm anh lại bỏ ruộng, mở trại chăn nuôi. Đang nuôi gà, anh chuyển sang nuôi heo rồi bỏ heo nuôi cá sấu. Việc thay đổi xoành xoạch ấy khiến người thân và bạn bè cho là anh hơi bị… ngông! Chuyển nghề đúng lúc Người nông dân “đa hệ” nói trên là Lê Tấn Tài (xã Long Hòa, TX.Gò Công, ...
Xem thêm
Cử nhân kinh tế đi nuôi lươn - 26/02/2014
Cử nhân kinh tế đi nuôi lươn RSN13996
Vốn đầu tư không lớn, lại mang về hiệu quả kinh tế cao, nhiều nông dân ở TP HCM, Bình Dương đã quyết định đến với nghề nuôi lươn trong bể bê tông, thu về cả trăm triệu đồng mỗi vụ. Tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế TP HCM và từng có thời gian hăng say kinh doanh chứng khoán, bất động sản, nhưng khi hai thị trường này không còn "hái ra tiền" do suy thoái kinh tế, anh Nguyễn Văn Hoàng (35 tuổi) quyết định chuyển hướng sang một ngành nghề hoàn toàn mới lạ với dân thành thị, đó là nuôi lươn trong ...
Xem thêm
Những tỉ phú nông dân - Kỳ 1: “Vua lúa giống” Chín Táo - 22/02/2012
Những tỉ phú nông dân - Kỳ 1: “Vua lúa giống” Chín Táo RSN13996
Chỉ mới học hết lớp 9, nông dân Lê Văn Chính (Chín Táo) vẫn có thể làm giàu nhờ sản xuất lúa giống. Hiện anh là thủ lĩnh của tổ hợp sản xuất với diện tích hàng trăm ha, cung ứng ra thị trường tới 10.000 tấn lúa giống/năm, doanh thu 70-80 tỉ đồng. Một thân Chín Táo kiêm cả “3 nhà”: nhà nông, doanh nhân và kỹ sư nông nghiệp. Trúng lớn với lúa giống Chín Táo Ở Trà Vinh, tập quán canh tác cây lúa nước của đồng bào Khmer (khoảng 31% dân số) lâu nay theo kiểu “giao cho trời”. Ở xã Phong Phú (H.Cầu ...
Xem thêm
Vượt khó thành… nông dân triệu phú - 18/12/2014
Vượt khó thành… nông dân triệu phú RSN13996
Tại TP.HCM ngày càng xuất hiện nhiều tấm gương nông dân vươn lên thoát nghèo, làm giàu trở thành triệu phú. Trong giới trồng mai ở TP.HCM không ai không biết đến ông Nguyễn Văn Bay (phường An Phú Đông, quận 12) vì ông là người thành công trong việc trồng mai ghép, thậm chí nhiều người còn gọi ông là “vua mai”. Ước tính mỗi năm ông thu nhập từ 200 – 400 triệu đồng từ tiền bán mai và chăm sóc mai. Ông Bay cho biết trước đây gia đình ông rất khó khăn, hàng ngày ông đi cuốc đất làm vườn, còn vợ ...
Xem thêm
Thủ lĩnh nông dân đi tiên phong bằng vườn cây 300 triệu - 21/04/2015
Thủ lĩnh nông dân đi tiên phong bằng vườn cây 300 triệu RSN13996
Khi được nhận vai trò “thủ lĩnh”, ông nhận thấy để hội viên nông dân (ND) thoát nghèo, thay đổi tư duy làm ăn, cần phải có người đi tiên phong hiệu quả, ND thấy hay mới học tập, làm theo. Sinh ra trong gia đình thuần nông, lớn lên ông Nguyễn Như Hảo đi bộ đội. Xuất ngũ, ông về quê sinh sống và được UBND xã Cát Quế giao phụ trách tài chính xã. Năm 2005, ông được nông dân (ND) tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội ND xã Cát Quế (Hoài Đức, Hà Nội). Lâu nay, người dân xã Cát Quế chủ yếu trồng táo trong ...
Xem thêm
Những nông dân làm giàu nhờ... lên núi - 05/05/2015
Những nông dân làm giàu nhờ... lên núi RSN13996
Họ bị gọi là "điên", là "khùng" khi bỗng dưng một ngày từ bỏ chốn phồn hoa đô thị - nơi vốn được coi là "mảnh đất màu mỡ" để kiếm tiền... mà đến với những mảnh đất "chó ăn đá gà ăn sỏi" nơi thâm sơn cùng cốc để lập nghiệp. Kỳ thực, họ không điên cũng chẳng khùng, họ chính là những nông dân triệu phú, tỷ phú dám lên núi làm giàu. “Kiện tướng” nuôi dê, nuôi hươu nơi thâm sơn cùng cốc Là người hoàn toàn bình thường, song, anh Trịnh Văn Đàm ở thôn 12, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp (Ninh Bình) lại ...
Xem thêm
Tỷ phú nông dân Việt xuất ngoại... dạy trồng cây - 20/04/2015
Tỷ phú nông dân Việt xuất ngoại... dạy trồng cây RSN13996
Chỉ sau khoảng 10 năm trồng rừng, không ít bà con nông dân địa phương nhiều tỉnh miền Trung đã trở thành những tỷ phú. Có nông dân giỏi còn được tổ chức quốc tế mời ra nước ngoài để dạy cách trồng rừng. Nhìn khuôn mặt sạm đen, dáng vẻ chất phác của người nông dân như ông Hồ Đa Thê (xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế), nếu không được biết thêm về thu nhập của ông hàng năm lên tới trăm triệu đồng chắc không ai nghĩ ông là tỷ phú. Dắt đoàn tham quan tới khu rừng của mình đang trồng với ...
Xem thêm
Những tỉ phú nông dân - Kỳ 3: Làm giàu từ 10 cây mít - 24/02/2012
Những tỉ phú nông dân - Kỳ 3: Làm giàu từ 10 cây mít RSN13996
Đã có nhiều nông dân ở ĐBSCL làm giàu nhờ trồng sầu riêng, thanh long, xoài cát, bưởi… nhưng “Vua mít” thì ở Cai Lậy (Tiền Giang). Từ 10 cây giống đầu tiên Từ ngã tư Cai Lậy rẽ trái theo tỉnh lộ 868, đi chừng 5 cây số qua cầu Thanh Niên hỏi thăm nhà “Vua mít” thì ai cũng biết. Đó là biệt danh người dân đặt cho ông Hồ Văn Lập ở ấp 4, xã Cẩm Sơn. Ông nổi tiếng nhờ làm giàu và tạo được thương hiệu “mít Ba Lập”. Chất phác, rặt nông dân, nói chuyện với khách nhiều lúc thấy ông còn e ngại vì trả lời ...
Xem thêm
Nuôi thỏ xuất khẩu tại Lục Ngạn: Nông dân lớn tuổi khởi nghiệp - 13/09/2012
Nuôi thỏ xuất khẩu tại Lục Ngạn: Nông dân lớn tuổi khởi nghiệp RSN13996
Ở độ tuổi 50- 60, sau khi học nghề nuôi thỏ xuất khẩu, nhiều nông dân mới bắt đầu khởi nghiệp làm giàu. Đó là chuyện của 40 học viên ở xã Hồng Giang (Lục Ngạn, Bắc Giang). Nghề phù hợp... Trong số 40 học viên tham gia lớp học nghề chăn nuôi thỏ xuất khẩu theo Đề án 1956 tại xã Hồng Giang thì có hơn nửa là các cô, các bác nông dân lớn tuổi. Bà Trần Thị Giang chia sẻ: "Tôi nay đã gần 60 tuổi rồi, việc nặng không làm được nhiều, không bươn chải thương trường được nữa. Nhà có 4 người, tôi là lao ...
Xem thêm
Tìm nâng cao