|
Trợ giúp |
|
|
|
|
Sinh kế từ những đõ ong |
Ngày: 09/12/2013 |
|
Từ tiểu dự án nuôi ong mật do Ban quản lý Dự án giảm nghèo giai đoạn II của huyện Lục Yên (Yên Bái) mà nhiều hộ đồng bào ở xã Mường Lai đã thoát nghèo.
|
Nuôi ong mật giúp người dân ở Mường Lai xóa đói giảm nghèo. |
|
|
Gia đình anh Nông Đức Chuẩn ở thôn 3 (Mường Lai) đã nuôi ong nhiều năm nay. Đến năm 2013 này, được Ban quản lý Dự án giảm nghèo giai đoạn II của huyện hỗ trợ hơn 6 triệu đồng, anh Chuẩn đã nuôi thêm 5 đõ nữa, và chỉ riêng 4 tháng nuôi, 5 đõ ong này đã cho thu về trên 10 lít mật, bán được hơn 2 triệu đồng.
Còn anh Lý Văn Tích cũng ở thôn 3, là hộ nghèo gia cảnh khó khăn, năm nào cũng bị đói giáp hạt. Không có vốn đầu tư chăn nuôi, sản xuất, nên anh chỉ biết đi làm thuê kiếm ăn qua ngày. Năm 2013, anh được tham gia vào dự án nuôi ong mật của Ban quản lý dự án giảm nghèo huyện Lục Yên.
Anh Tích phấn khởi cho biết: “Được đầu tư 5 đõ ong và được trang bị kiến thức, kỹ thuật nuôi ong nên tôi nuôi thấy rất hiệu quả. Bước đầu gia đình thu được trên 1 triệu đồng từ bán mật ong”.
Đánh giá về mô hình nuôi ong của Dự án giảm nghèo giai đoạn II, ông Lý Trung Nam – Phó ban phát triển xã Mường Lai cho rằng: “Thông qua Dự án giảm nghèo này, bà con đã được trang bị cả về kỹ thuật và vốn, nên họ rất phấn khởi, càng thêm động lực để phát triển nghề nuôi ong, nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo”.
Theo Ban quản lý dự án, năm 2013 đã đầu tư 75 đõ ong cho 15 hộ của 2 thôn xã Mường Lai trong tiểu dự án nuôi ong mật với tổng vốn là 98 triệu động.
Ước trong chu kỳ 1 sẽ thu được 1.800kg mật ong, trừ các chi phí còn lãi 172 triệu đồng, như vậy bình quân mỗi hộ lãi trên 10 triệu đồng, chưa kể từ 75 đõ ong ban đầu có thể tách ra thêm khoảng 70 đõ ong nữa, lợi nhuận thu được là rất cao.
Triệu Huấn
|
|
|
|
|
|
|
|
Anh Thái Quốc Huy chịu lỗ 9 năm trời mới có thể cho ra những khoanh đường thốt nốt nguyên chất được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận. |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Không rõ câu nói “Thành công không đợi tuổi” của ai, song tôi thấy rất đúng với chàng trai xứ cọ Nguyễn Minh Đăng (sinh năm 1989, ở xã Quang Húc, huyện Tam Nông, Phú Thọ). |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Xuất thân là giáo viên dạy Sử, thế nhưng chính sự tâm huyết với ẩm thực quê hương đã đưa Phan Thị Thu Loan trở thành người tiên phong mang món bánh căn đặc sản Phan Rang đến với đất phương |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Gia đình khá giả, công việc ổn định ở vị trí biên tập viên Đài Truyền hình TP.HCM, bỗng một ngày, Trương Việt Phong thông báo với bạn bè là anh chuẩn bị cho ra đời siêu thị Vipo Mart hoạt ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Không có gì ngăn cản Kềm Nghĩa trở thành thương hiệu kềm dẫn đầu thế giới. Cách đây 10 năm, đó là giấc mơ, nhưng hiện tại, theo ông Nguyễn Minh Tuấn, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Công ty ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Mạnh dạn và chút liều lĩnh khi đến lập nghiệp trên vùng đất mới, cô gái trẻ Nguyễn Thị Vân ở H.Chư Pưh (Gia Lai) có thu nhập gần cả tỉ đồng mỗi năm và còn giúp nhiều thanh niên thoát |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Sau 3 lần lỡ hẹn, tôi mới gặp được ông “vua điều” Thạch Don để nghe anh kể một vài bí quyết trồng điều sao cho hiệu quả. |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Con đường tới phố Wall của Jenny Tạ là một bất ngờ đầy thú vị và thể hiện khát vọng chinh phục ước mơ của một nữ doanh nhân Việt kiều. |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Để có lợi nhuận từ 500-600 triệu đồng/năm, gia đình anh Nguyễn Minh Diện đã kiên trì với mô hình “1 con, 2 cây” là nuôi lợn và trồng đào, quất bán dịp tết |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Cứ đến mùa xoài, xoài non rụng la liệt dưới gốc. Bỏ thì tiếc, lượm vào rồi lại đem bỏ. Điệp khúc ấy kéo dài cho đến ngày ông Nguyễn Hoàng Liệt (xã Bình Phước Xuân, Chợ Mới, An Giang) thử ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Từ hai bàn tay trắng, giờ đây anh Lê Cao Thứ đã có trong tay gần chục tỷ đồng, mỗi năm thu lợi nhuận hơn nửa tỷ đồng từ trang trại, công ty của mình. |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Cách đây 2 năm, khi vừa vào Đại học Kinh tế TP.HCM, Lê Minh Nhựt và các bạn đã bắt tay vào làm dự án "Sơ ri Gò Công, một hướng đi" để tham dự cuộc thi "Big Idea" tại Trường. Đến nay, dự án ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Cầm tấm bằng cử nhân đỏ chói, hai cử nhân ĐH Kiến trúc Đà Nẵng Vương Đình Hiếu và Mai Thị Lê (cùng sinh năm 1990) lại quyết định về quê... nuôi thỏ. |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Để thành công trong kinh doanh cua online, anh Nguyễn Hoàng Văn phải dành nhiều tháng nằm vùng ở Cà Mau học cách nhận biết, bảo quản cua và thậm chí sang nước ngoài tìm hiểu cách bán hàng, ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Không có đồng vốn giắt lưng đáng kể nhưng ông Đinh Văn Bài (xóm Đông, thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã làm nên “kỳ tích” nuôi ếch, ba ba, cá... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|