|
Trợ giúp |
|
|
|
|
» Kết quả tìm kiếm » Làm giàu nhờ nuôi thú lạ: Nuôi chồn lấy... cà phê
|
|
|
|
|
Tại Buôn Ma Thuột, nghề nuôi chồn lấy cà phê đã xuất hiện. "Cà phê chồn", loại hạt cà phê lấy từ phân chồn hương thải ra sau khi ăn quả cà phê. "Tặng phẩm" của chồn Trong góc nhà anh Hoàng Mạnh Cường, Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Kiên Cường (khối 8, P.Tân Tiến, TP Buôn Ma Thuột) là 1,5 tạ cà phê chồn được đóng bao, chờ khách đến lấy. Mân mê từng lọn phân chồn có màu trái me khô dính đặc nhân cà phê, anh Cường nói: "Tôi đã bán được 50 kg rồi, hiện có doanh nghiệp hứa mua số hàng còn lại ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nắm vững kỹ thuật, Ha Hang, người dân tộc K’Ho, xã Đasar, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đã có thu nhập khá nhờ trồng hoa màu theo hướng công nghệ cao (CNC). Vốn có 4ha cà phê, nhưng do đã quá già cỗi lại được trồng trên vùng đất không phù hợp nên thu nhập mỗi năm của gia đình Ha Hang chẳng đáng là bao. Năm 2012, được cán bộ khuyến nông huyện tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật, Ha Hang đã quyết định phá bỏ bớt cà phê, dựng nhà kính trồng rau bó xôi. Tuy nhiên vụ rau ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Năm 1980, sau khi xuất ngũ, ông Lương Minh Đông, thôn Đồng Lần, xã Cường Thịnh (Trấn Yên) lập gia đình và được bố mẹ chia cho mảnh đất ở riêng tại xã Cường Thịnh. Đã xoay đủ nghề nhưng cuộc sống gia đình ông Đông vẫn rất khó khăn, vất vả và rồi ông quyết định làm giàu từ mô hình chăn nuôi kết hợp. Sau nhiều đêm trăn trở, vợ chồng ông quyết định sử dụng số vốn ít ỏi để làm ăn. Ban đầu chăn nuôi vài con lợn thịt, sau vài năm, đàn lợn của gia đình ông dần dần tăng thêm. Năm 2009, do thiếu kinh ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
'Địa ốc là một ngành nghề có rất nhiều cơ hội để làm giàu, bất kể bạn là Broker hay Agents, luôn có những cơ hội tốt cho bạn, nếu bạn biết nắm lấy', Charles Trần, Việt kiều được nhiều bạn đọc VnExpress mời tư vấn, nói. Những bước đầu đi vào ngành môi giới bất động sản thật sự chẳng dễ chút nào. Nhưng khi bạn đã tạo được uy tín, làm cho khách hàng tin tưởng, thì điểm thành công của bạn đã có trong tầm tay. Làm thế nào để tìm nguồn khách, mua và bán bất động sản? Cách tiếp cận và khả năng của ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Đã có nhiều nông dân ở ĐBSCL làm giàu nhờ trồng sầu riêng, thanh long, xoài cát, bưởi… nhưng “Vua mít” thì ở Cai Lậy (Tiền Giang). Từ 10 cây giống đầu tiên Từ ngã tư Cai Lậy rẽ trái theo tỉnh lộ 868, đi chừng 5 cây số qua cầu Thanh Niên hỏi thăm nhà “Vua mít” thì ai cũng biết. Đó là biệt danh người dân đặt cho ông Hồ Văn Lập ở ấp 4, xã Cẩm Sơn. Ông nổi tiếng nhờ làm giàu và tạo được thương hiệu “mít Ba Lập”. Chất phác, rặt nông dân, nói chuyện với khách nhiều lúc thấy ông còn e ngại vì trả lời ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Họ bị gọi là "điên", là "khùng" khi bỗng dưng một ngày từ bỏ chốn phồn hoa đô thị - nơi vốn được coi là "mảnh đất màu mỡ" để kiếm tiền... mà đến với những mảnh đất "chó ăn đá gà ăn sỏi" nơi thâm sơn cùng cốc để lập nghiệp. Kỳ thực, họ không điên cũng chẳng khùng, họ chính là những nông dân triệu phú, tỷ phú dám lên núi làm giàu. “Kiện tướng” nuôi dê, nuôi hươu nơi thâm sơn cùng cốc Là người hoàn toàn bình thường, song, anh Trịnh Văn Đàm ở thôn 12, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp (Ninh Bình) lại ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Loại cà phê đặc biệt này được bán với giá gần 23 triệu đồng một ký, một ly cà phê tính ra có giá khoảng 400.000 đồng. Một doanh nghiệp Việt Nam đã nuôi 140 con chồn hương để sản xuất cà phê phân chồn. Cà phê phân chồn khác cà phê chồn Trên thị trường trước đây vốn đã có cà phê chồn, nhưng chủ yếu là được tẩm ướp hương liệu hoặc ủ men sinh học, chứ ít theo qui trình sản xuất cà phê phân chồn thực sự. Cà phê phân chồn phải là loại cà phê được chồn ăn vào, tiêu hóa rồi “cho ra”. Theo nghiên cứu ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng, ông Trương Văn Lãnh, 62 tuổi, thương binh 2/4 (ở thôn Nam Kim Sen, xã Trường Xuân, Quảng Ninh, Quảng Bình) đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu nhờ trồng rừng và nuôi ong lấy mật. Nói đến ông Lãnh nuôi ong, hầu như người dân xã Trường Xuân ai cũng biết bởi ông là gương điển hình làm kinh tế giỏi của huyện, tỉnh. Xuất ngũ trở về quê hương, ông Lãnh khởi nghiệp bằng nghề nuôi ong lấy mật. Ban đầu do nguồn vốn hạn hẹp nên ông chỉ nuôi với quy mô nhỏ lẻ. Kinh ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Hợp đồng xuất khẩu giá hơn 58 triệu đồng một kg vừa ký với đối tác Thụy Sĩ là dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp kinh doanh cà phê của luật sư Nguyễn Quốc Minh. Cách đây 25 năm, ông Nguyễn Quốc Minh được một người bạn học cũ từ quê lên thăm và biếu vài lạng cà phê chồn rang xay trong nồi đất. “Pha uống thử thì tôi thấy mùi vị bùi bùi, dịu dịu với màu vàng nhạt cánh gián, miệng không có cảm giác chua như cà phê thông thường”, ông Minh cảm nhận. Vì là người mê cà phê, lại bắt gặp được hương vị ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Ông Trịnh Văn Đàm (thôn 12, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp, Ninh Bình) là điển hình vượt lên đói nghèo làm giàu ngay trên thung lũng núi đá quê hương. “Trang trại của gia đình ông Đàm nằm giữa bốn bề núi đá. Không ai nghĩ nơi đây có thể phát triển kinh tế, nói gì đến chuyện làm giàu như ông Đàm" - bà Dương Thị Hiên-Chủ tịch Hội ND xã Đông Sơn tâm sự. Dẫn chúng tôi đi thăm trang trại, ông Đàm kể về những ngày tháng một mình vào thung lũng làm kinh tế: "Quê tôi ở xã Yên Thái, huyện Yên Mô. Năm ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Đã xuất khẩu cà phê nguyên liệu sang nhiều nước châu Âu, song với chị Tuyết, chinh phục thị trường nội địa lại không đơn giản. Sinh ra và lớn lên tại Đăk Hà (Kon Tum), làm quen với những hạt cà phê từ nhỏ nhờ xưởng sơ chế của ba mẹ nên chị Phạm Thị Tuyết (sinh năm 1987) hiểu rõ những khó khăn mà những người nông dân Tây Nguyên nếm trải. Sau khi tốt nghiệp đại học, thay vì nộp hồ sơ xin việc vào một ngân hàng theo đúng chuyên ngành, chị quyết định gắn bó với cây cà phê - điều mà ba mẹ đều không ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Những vườn cà phê chè bạt ngàn, xanh ngắt trải khắp trên các quả đồi, vạt núi đã trở thành cây trồng chính, cây xóa đói, giảm nghèo và làm giàu ở xã Chiềng Cọ, TP. Sơn La (tỉnh Sơn La). “Đánh bạc” với cây cà phê Năm 1998, cây cà phê chè đã được đưa về trồng ở Chiềng Cọ. Khi mới đưa về, hầu hết người dân ở đây đều không mặn mà với cây trồng lạ này, bởi họ vốn quen trồng cây ngô, sắn. Ông Quàng Văn Lẻ- Chủ tịch UBND xã Chiềng Cọ tâm sự: “Có người đã bảo trồng ngô, sắn ế còn để ăn được, cà phê mà ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Làm giàu từ những giống lan ngoại, ông Trần Văn Xê ở H.Hóc Môn, TP.HCM, tự tin áp dụng khoa học kỹ thuật, đầu tư lập phòng nuôi cấy mô để nhân giống lan nội. Ông Xê từng nuôi, trồng nhiều loại cây, con khác nhau nhưng không thành công. Không nản chí, ông tham gia các lớp tập huấn, học tập kinh nghiệm từ các mô hình làm ăn hiệu quả với hy vọng tìm được hướng đi phù hợp để phát triển kinh tế gia đình. Theo Hội Nông dân TP.HCM, trên địa bàn thành phố có 24 phòng nuôi cấy mô, mỗi năm cung cấp cho ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Từng kiếm tiền tỉ bằng nhiều nghề khác nhau nhưng cuối cùng anh Cao Thanh Long lại gắn bó với nghề nuôi động vật hoang dã. Nghề khó mà dễ Trại chăn nuôi của anh Long rộng 4.000 m2 ở P.Linh Xuân (Q.Thủ Đức), khu vực mà các hoạt động sản xuất công nghiệp của TP phát triển mạnh. Chỉ vào những khay inox sáng bóng đang phơi nắng cạnh căn bếp, anh nói: "Đó là dụng cụ đựng thức ăn cho chồn hương. Đặc tính của chồn hoạt động về đêm, ngày ngủ lì trong hang. Do đó, chiều tối phải mang thức ăn nước uống ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Những năm trước đây khi lũ về người dân “nghỉ xả hơi”, nhưng nay với con tôm càng xanh thả nuôi trong thời gian lũ ngập trắng đồng, nhiều nông dân phút chốc trở thành tỉ phú. Người có ít đất cũng bỏ túi cả trăm triệu đồng. Những ngày này, hàng trăm hộ nông dân ở các xã Phú Thành A, Phú Thành B, Phú Thọ, huyện Tam Nông (Đồng Tháp) đang tất bật thu hoạch tôm càng xanh trên cánh đồng còn mênh mông nước lũ. Thương lái khắp nơi về vùng nuôi tôm càng xanh mùa lũ có diện tích khoảng 808ha này, tranh ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Từ một thanh niên chăn bò, chỉ sau vài năm chuyển sang nuôi động vật quý hiếm, Trương Thanh Phúc (29 tuổi, xã Tân Tây, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) đã có của ăn của để. Trang trại của Phúc nuôi 2.000 con chim trĩ đỏ, chim công, gà Đông Tảo và còn là địa điểm để thanh niên các tỉnh khác đến học tập kinh nghiệm, lấy con giống về nuôi với hi vọng sẽ có cuộc sống khá hơn. Không dám làm, phí cả tuổi trẻ Nhiều năm trước gia đình Phúc chỉ chăn nuôi bò với thu nhập vừa phải. Bất ngờ vào năm ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Trên địa bàn thành phố Yên Bái hiện có trên 30 công trình cần giải phóng mặt bằng phục vụ cho xây dựng các dự án trọng điểm. Phần lớn diện tích phải thu hồi là đất sản xuất nông lâm nghiệp của địa phương. Việc thu hồi đất phục vụ cho các dự án xây dựng khiến diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp dẫn đến đời sống người dân gặp nhiều khó khăn. Trước thực tế đó, Thành phố Yên Bái đã có nhiều quyết sách, đề án hỗ trợ người dân trong sản xuất chăn nuôi. Đặc biệt là đề án phát triển sản xuất ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Cho 6/50 con chồn đang nuôi ăn hạt cà phê tươi, để thải ra 28 kg cà phê hạt thượng hạng, “đút túi” nhiều chục triệu đồng lợi nhuận; anh Hồ Duy Trung (35 tuổi), ở thôn Phú Lâm Tây, xã Hành Thiện, huyện Nghĩa Hành đang tiếp tục việc làm giàu “không đụng hàng” ở Việt Nam. Sự tình cờ giá “trăm triệu” "Khoảng đầu năm 2007, trên đường đi làm rẫy về, gặp một số trẻ chăn trâu người thiểu số bắt được 2 con chồn hương nhỏ. Thấy cặp chồn con ngồ ngộ nên trả 50.000 đồng để mua về với mục đích nuôi làm ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Người ta thường nói giàu lên từ hai bàn tay trắng nhưng với Ngô Hữu Đước, dù chỉ có một tay nhưng bằng nghị lực, tình yêu bám giữ lấy đất và ý chí vượt khó, anh đã chứng minh được một điều: làm giàu không khó. Thuở nhỏ, anh đã ý thức được rằng muốn thoát nghèo chỉ có hai con đường: một là cố gắng học thật giỏi để sau này kiếm được việc làm ổn định, nuôi sống bản thân và phụ giúp gia đình; còn nếu đã xác định làm nghề nông thì phải bám giữ lấy đất, cần mẫn và sáng tạo mới thay đổi được số phận. ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
Là người am hiểu và đam mê cà phê, luật sư Nguyễn Quốc Minh ở TP HCM đã khăn gói lên Đà Lạt mở trang trại cà phê chồn với chi phí đầu tư lên tới hàng chục tỷ đồng. Tự nhận mình là "dân ghiền" nên đi tới bất kỳ địa danh nào, ông Nguyễn Quốc Minh cũng tranh thủ dừng chân nhâm nhi tách cà phê nóng hổi. Hương vị đặc trưng, quyến rũ của cà phê chồn khiến ông nhớ nhất và ý tưởng kinh doanh theo mô hình khép kín đã xuất phát từ đó. Bảy năm trước, ông Minh lên Đà Lạt mua một rẫy cà phê giống moca đang ... |
|
Xem thêm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|